Thứ Bảy, 20 tháng 8, 2011

Thông cáo báo chí S&P đánh sụt hạng tín dụng đồng nội tệ của Việt Nam xuống mức ‘BB-’


Thông cáo báo chí S&P đánh sụt hạng tín dụng
đồng nội tệ của Việt Nam xuống mức ‘BB-’


Tuyên bố sau đây đã được phát hành bởi cơ quan xếp hạng:


-Standard & Poor gần đây đã sửa đổi phương pháp luận và giả định của hãng trong cách xếp hạng các chính phủ. 
- Do đó, chúng tôi đánh sụt hạng tín dụng nội tệ dài hạn Việt Nam xuống ‘BB-’ từ mức ‘BB’ hiện nay. Đồng thời, chúng tôi cũng hạ mức xếp hạng dài hạn của khu vực ASEAN xuống mức ‘axBB’ từ ‘axBB +’ hiện nay.

- Chúng tôi cũng xác nhận xếp hạng tín dụng ngoại tệ của Việt Nam tại mức ‘BB-/ B’, xếp hạng phát hành tín dụng ngắn hạn ở mức ‘B’ và xếp hạng tín dụng ngắn hạn của khu vực ASEAN tại mức ‘axB’.

- Triển vọng tiêu cực về xếp hạng tín dụng của Việt Nam phản ánh quan điểm của chúng tôi rằng Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ bất ổn kinh tế và tài chính trong thời gian gần.

The following statement was released by the ratings agency:
-- Standard & Poor's recently revised its methodology and assumptions for rating sovereign governments.
-- Consequently, we are lowering the local currency long-term rating on Vietnam to 'BB-' from 'BB'. In line with this, we are lowering our ASEAN regional scale long-term rating to 'axBB' from 'axBB+'.
-- We are also affirming our foreign currency sovereign credit rating on Vietnam at 'BB-/B', the short-term issuer credit rating at 'B' and our short-term ASEAN scale rating at 'axB'.
-- The negative outlook on the ratings reflects our view that Vietnam faces risks of near-term economic and financial instability. 



 

Hôm nay, Dịch vụ Xếp hạng Standard & Poor đã hạ mức xếp hạng tín dụng nội tệ dài hạn của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa của Việt Nam xuống ‘BB-’ từ mức ‘BB’, và xếp hạng tín dụng dài hạn khu vực ASEAN xuống mức ‘axBB’ từ mức ‘axBB +’.

Đồng thời, Standard & Poor xác nhận xếp hạng tín dụng ngoại tệ dài hạn của Việt Nam tại mức ‘BB-’, ‘B’ cho xếp hạng tín dụng ngoại tệ và nội tệ ngắn hạn, và ‘axB’ cho xếp hạng tín dụng ngắn hạn của ASEAN. Triển vọng về việc xếp hạng dài hạn là tiêu cực. Standard & Poor cũng sửa đổi đánh giá chuyển nhượng và chuyển đổi cho Việt Nam xuống mức ‘BB-’ từ  mức ‘BB’ và xác nhận kết quả xếp hạng phục hồi tại mức ’3′.


Ông Kim Eng Tan, chuyên gia phân tích tín dụng thuộc S&P, nói: ‘Chúng tôi hạ xếp hạng tín dụng nội tệ Việt Nam sau khi S&P sửa đổi lại phương pháp luận và giả định của hãng trong cách xếp hạng.”. Standard & Poor không điều chỉnh xếp hạng tín dụng ngoại tệ dài hạn bởi vì nó không bị ảnh hưởng bởi các tiêu chuẩn xếp hạng mới cập nhật và nguyên tắc cơ bản về xếp hạng tín dụng quốc gia không thay đổi.

Ông Tan cho biết: “Theo phương pháp sửa đổi, chúng tôi thu hẹp khoảng cách còn tồn tại giữa xếp hạng tín dụng nội tệ và ngoại tệ của các quốc gia. Vì chúng tôi tin rằng các chính phủ có thể có ít động cơ hơn trong việc phân biệt giữa nợ nội tệ và ngoại tệ trong trường hợp tái cấu trúc nợ, do thực tế toàn cầu hóa của các thị trường đang tăng mạnh”.

Để phù hợp với tiêu chí của chúng tôi trong xếp hạng các quốc gia, xếp hạng tín dụng nội tệ của Việt Nam bây giờ ngang bằng xếp hạng tín dụng ngoại tệ vì chế độ neo tỷ giá hối đoái của Việt Nam đồng làm hạn chế tính độc lập của chính sách tiền tệ và thị trường tài chính và vốn nội địa đang ở giai đoạn phát triển ban đầu.

Xếp hạng tín dụng quốc gia của Việt Nam là ‘BB-’ phản ánh một nền kinh tế có thu nhập thấp, hệ thống tài chính và cơ cấu chính sách đang phát triển. Triển vọng tăng trưởng kinh tế lành mạnh được củng cố bởi những nỗ lực liên tục của chính phủ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng một phần bù đắp những điểm yếu đó.

Các biến động kinh tế vĩ mô trong những năm gần đây, cùng với tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ đã làm suy yếu khả năng chống đỡ của hệ thống ngân hàng với cú sốc tài chính hoặc kinh tế mới. Dòng chảy vốn nội địa ra khỏi Việt Nam đã làm giảm thanh khoản nội địa và khiến chi phí lãi vay nội địa tăng.

Ông Tan cho biết: “Phần lớn lượng tín dụng nội địa – ước tính bằng 118% GDP vào cuối năm 2011 – có lãi suất danh nghĩa trên 15%/năm”. “Một môi trường thiểu phát có thể giảm khả năng trả nợ đối với những khoản vay trên mà chúng tôi hy vọng việc định giá lãi suất lại chậm hơn, và do đó có thể làm tổn thương chất lượng tài sản có trong hệ thống ngân hàng. Cuối cùng, điều này có thể dẫn tới yêu cầu tái cấp vốn của chính phủ cho chính các tổ chức khu vực tài chính công.”

Nếu bỏ qua những điểm yếu trên, sự cởi mở với dòng vốn dầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã giúp cải thiện triển vọng kinh tế của Việt Nam. 4 năm qua, FDI liên tục ở mức khoảng 8% GDP. Những dự án có vốn đầu tư nước ngoài này sẽ giúp đảm bảo xu thế tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Việt Nam ở mức khoảng 5% – 6%. Standard & Poor ước tính tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2011 ở mức 5%.

Triển vọng tiêu cực về xếp hạng tín dụng của Việt Nam phản ánh quan điểm của chúng tôi rằng Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ bất ổn kinh tế và tài chính trong thời gian gần. Chúng tôi có thể hạ thấp xếp hạng tín dụng quốc gia nếu có sự gia tăng áp lực cán cân thanh toán hoặc có những rủi ro tài chính bất ngờ xuất hiện. Xếp hạng tín dụng có thể ổn định ở mức hiện nay nếu chúng tôi đánh giá rằng rủi ro đối với độ ổn định của khu vực tài chính đã giảm. Điều này có thể phản ánh việc thực thi thành công các chính sách nâng niềm tin vào đồng nội tệ, thu hẹp khu vực tư nhân và thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhà nước.

TIÊU CHUẨN VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

- Phương pháp luận và giả định về xếp hạng tín dụng chính phủ, 30 Tháng Sáu 2011

Nguồn: Reuters, TEXT-S&P lowers Vietnam LC rating to ‘BB-’, 19/08/2011, URL: http://uk.reuters.com/article/2011/08/19/sp-idUSWLA392220110819

TEXT-S&P lowers Vietnam LC rating to 'BB-'



Fri Aug 19, 2011 10:02am BST
(The following statement was released by the ratings agency)
-- Standard & Poor's recently revised its methodology and assumptions for rating sovereign governments.
-- Consequently, we are lowering the local currency long-term rating on Vietnam to 'BB-' from 'BB'. In line with this, we are lowering our ASEAN regional scale long-term rating to 'axBB' from 'axBB+'.
-- We are also affirming our foreign currency sovereign credit rating on Vietnam at 'BB-/B', the short-term issuer credit rating at 'B' and our short-term ASEAN scale rating at 'axB'.
-- The negative outlook on the ratings reflects our view that Vietnam faces risks of near-term economic and financial instability.

Standard & Poor's Ratings Services today lowered its local currency long-term sovereign credit rating on the Socialist Republic of Vietnam to 'BB-' from 'BB', and its ASEAN scale long-term credit rating to 'axBB' from 'axBB+'.
At the same time, Standard & Poor's affirmed its 'BB-' foreign currency long-term rating, 'B' short-term foreign and local currency ratings, and 'axB' ASEAN scale short-term rating. The outlook on the long-term ratings is negative. Standard & Poor's also revised its transfer and convertibility (T&C) assessment for Vietnam to 'BB-' from 'BB' and affirmed its recovery rating at '3'.
"We lowered the local currency long-term rating on Vietnam after the implementation of Standard & Poor's revised methodology and assumptions for sovereign ratings," said Standard & Poor's credit analyst Kim Eng Tan. Standard & Poor's affirmed its foreign currency long-term rating because it is unaffected by the criteria update and the sovereign's underlying credit fundamentals have not changed.
"Under the revised methodology, we are narrowing the gaps between the local and foreign currency ratings, where these had existed, for many sovereigns. This is because we believe that governments are likely to have fewer incentives to differentiate between their local and foreign currency debt in the event of debt restructuring, given the increasing globalization of markets," Mr. Tan said.
In accordance with our criteria for sovereign ratings, the local currency rating on Vietnam is now equal to the foreign currency rating because the Vietnamese dong's pegged exchange rate limits its monetary policy independence and its domestic financial and capital markets are at early stages of development.
The 'BB-' sovereign credit ratings on Vietnam reflect the country's low-income economy, developing financial system, and evolving policy framework. Healthy economic growth prospects, reinforced by the government's persistent efforts in economic restructuring, partly offset these weaknesses.
The macroeconomic volatility of recent years, amid strong lending growth, has weakened the banking sector's resilience to a new financial or economic shock. The outflows of resident capital have reduced domestic liquidity and raised the cost of domestic funding.
"A large part of domestic credit--estimated to equal 118% of GDP at the end of 2011--are priced at nominal interest rates above 15% per annum," Mr. Tan said. "A disinflationary environment could impair borrowers' ability to service these loans, which we expect to reprice slowly, and thus could hurt asset quality in the banking system. That may eventually require government recapitalization of key public sector financial institutions."
In mitigation to the above weaknesses, openness to foreign direct investment (FDI) has improved Vietnam's economic prospects. FDI has averaged above 8% of GDP during the past four years. These foreign-invested projects should help maintain Vietnam's trend annual real per-capita GDP growth at 5%-6%. Standard & Poor's estimates Vietnam's growth in 2011 at 5%.
The negative outlook on the ratings reflects our view that Vietnam faces risks of near-term economic and financial instability. We could lower the sovereign credit ratings if balance-of-payment pressures mount or fiscal contingent risks from the financial sector rise. The ratings could stabilize at the current level if we assess that the risks to financial sector stability have declined. This is likely to reflect the successful implementation of policies that lift confidence in the domestic currency and reduce private sector and public enterprise leverage.
RELATED CRITERIA AND RESEARCH
-- Sovereign Government Rating Methodology And Assumptions, June 30, 2011


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét