|
Is China taking over the world?
|
Liệu Trung Quốc có thống lĩnh được thế giới hay không?
|
by Charles W. Bryant
|
Charles W. Bryant
|
Since World War II, only three world powers have been referred to as "superpowers" -- the Soviet Union, the British Empire and the United States. The first two have since lost that distinction, leaving America as the world's only true superpower, according to most history experts. There are no hard and fast rules as to what makes a state a superpower, but there are some defining characteristics that most pundits agree are necessary to earn the title. Being a global leader in economics, culture and education, along with a strong military presence are all hallmarks of a superpower. Japan was believed to have been the next superpower in the 1980s, but that prediction never came to fruition.
|
Kể từ khi chiến tranh thế giới thứ II, chỉ có ba cường quốc thế giới đã được gọi là "siêu cường" - Liên Xô, đế quốc Anh và Hoa Kỳ. Hai nước đầu tiên đã đánh mất địa vị này, để lại nước Mỹ trở thành siêu cường thực sự duy nhất của thế giới, hầu hết các chuyên gia lịch sử đều cho là như thế. Không có các quy tắc cố định và nhanh chóng về những gì giúp cho một nhà nước trở thành một siêu cường, nhưng có một số đặc điểm xác định mà hầu hết các chuyên gia đồng ý là cần thiết để đạt được được danh hiệu này: lãnh đạo toàn cầu về kinh tế, văn hóa và giáo dục, cùng với một sự hiện diện quân sự mạnh mẽ là tất cả các điểm nổi bật thể hiện một siêu cường. Nhật Bản được cho là đã từng là siêu cường tiếp theo trong những năm 1980, nhưng dự đoán đó không bao giờ trở thành hiện thực.
|
China is now generally seen as the next candidate for the superpower distinction, with some actually asserting that China has aims to take over the world. Language like that can make China's intentions seem sinister, and even though some politicians and economists may believe the country is plotting for world domination, what's more likely afoot is that China is in a two-way fight with the United States for the most foreign interests. These interests serve a purpose, but what they all add up to is control of foreign resources and commodities, as well as in a militaristic sense. The old adage "whoever dies with the most toys wins" is a joke, but the idea could apply to the battle being waged between the United States and China. In this case it's not toys, but military bases, trade partners and rights to natural resources in foreign countries. In other words, which country gains or retains the title of superpower.
|
Trung Quốc hiện nay thường được xem là các ứng cử viên tiếp theo cho địa vị siêu cường, với một số khẳng định thực tế rằng Trung Quốc có mục tiêu thống lĩnh thế giới. Luận điệu như thế có thể làm cho ý đồ của Trung Quốc có vẻ nham hiểm, và mặc dù một số chính trị gia và kinh tế gia có thể tin rằng đất nước này âm mưu thống trị thế giới, nhưng cái có nhiều khả năng tiến hành là Trung Quốc đang ở trong cuộc chiến hai chiều với Hoa Kỳ để giành nhiều lợi ích ở nước ngoài. Những lợi ích này nhằm phục vụ một mục đích, nhưng cái mà chúng tạo ra thêm đó là kiểm soát các nguồn tài nguyên liệu và hàng hóa nước ngoài và còn bao hàm một ý nghĩa quân sự. câu ngạn ngữ cũ "Ai chết với nhiều đồ chơi nhất sẽ chiến thắng" là một câu nói đùa, nhưng ý tưởng này có thể áp dụng cho các trận chiến được tiến hành giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Trong trường hợp này đó không phải là đồ chơi mà là các căn cứ quân sự, đối tác thương mại và các quyền đối với tài nguyên thiên nhiên ở nước ngoài. Nói cách khác, trong hai nước này nước nào giành được hay giữ được danh hiệu siêu cường.
|
|
China has a problem -- its population does not match its resources and gross domestic product. China's more than 1.3 billion people don't have the resources to adequately care for themselves [source: University Nebraska at Omaha]. This has led China to begin exporting its people, in a sense, by setting up shops in other parts of the world. Look no further than Africa, where China has rapidly developed its presence during the last decade, in countries like Nigeria and Angola, among others. During that time, more than 750,000 Chinese have moved to Africa [source: Malone]. Some experts contend that the plan is to increase this number to the hundreds of millions, helping to put a dent into China's natural resource problem by tapping into Africa's resources, while thinning the herd in the home country [source: Malone]. Air and sea routes are increasing between China and African nations as massive deals are made for commodities, trade, labor and military cooperation. Chinese private schools, embassies and cultural centers are popping up in places like Rwanda, Nairobi and Angola. Angola even has its own "Chinatown" district.
|
Trung Quốc có một vấn đề - dân số của nó không phù hợp với nguồn lực và sản phẩm quốc nội (GDP). Hơn 1,3 tỷ người Trung Quốc không có các nguồn lực đầy đủ để chăm sóc bản thân [nguồn: Đại học Nebraska tại Omaha]. Điều này đã khiến Trung Quốc bắt đầu xuất khẩu người dân, trong một ý nghĩa nào đó, bằng cách thiết lập các cửa hàng ở khắp mọi nơi trên thế giới. Chỉ cần nhìn qua châu Phi, nơi mà trong thập kỷ qua Trung Quốc đã nhanh chóng phát triển sự hiện diện của nó ở các nước như Nigeria và Angola, và một số những nước khác nữa. Trong thời gian đó, hơn 750.000 Trung Quốc đã di chuyển tới châu Phi [nguồn: Malone]. Một số chuyên gia dám chắc rằng kế hoạch của Trung Quốc là tăng con số này đến hàng trăm triệu, giúp tram chỗ trống trong vấn đề tài nguyên thiên nhiên của quốc gia này bằng cách khai thác vào tài nguyên của châu Phi, trong khi pha loãng mật độ đông đúc ở trong nước .. [nguồn: Malone]. Các tuyến đường không và biển đang gia tăng giữa Trung Quốc và các quốc gia châu Phi khi các giao dịch lớn được thực hiện về hàng hóa, thương mại, hợp tác lao động và quân sự. Các trường tư thục Trung Quốc, đại sứ quán và các trung tâm văn hóa đã xuất hiện nhiều nơi như Rwanda, Nairobi và Angola. Angola thậm chí còn có cả khu vực "Phố Tàu" nữa.
|
In return, countries in Africa get a willing trade partner and assistance and weaponry for its military factions. Africa also receives the supposed benefit of jobs and infrastructure building. While trade has increased from 5 million Yuan to 6 billion in the last 10 years, many contend that Africa is getting the short end of the stick, importing cheap Chinese toys and goods, while exporting valuable commodities like oil and timber. It's estimated that 70 percent of African timber ends up in Chinese ports, a figure that hints at massive deforestation [source: Malone]. There are also assertions that Chinese mining operations in Africa are staffed with African laborers earning less than one Yuan per day, which is about 14 cents [source: Malone]. The weapons sent to Africa often supply arms that help to fuel the continent's many civil wars. And in some parts of Africa, Chinese-only communities have gates, and blacks are not allowed to enter.
|
Đổi lại, các quốc gia ở châu Phi có được một đối tác thương mại sẵn lòng và sự hỗ trợ và trang bị vũ khí cho các phe phái quân sự. Châu Phi cũng nhận được những lợi ích mà họ mong muốn về công ăn việc làm và xây dựng cơ sở hạ tầng. Trong khi thương mại đã tăng từ 5 triệu nhân dân tệ đến 6 tỷ USD trong 10 năm qua, nhiều người cả quyết rằng châu Phi đang nhận cầm dao đằng lưỡi, nhập khẩu đồ chơi và hàng hóa giá rẻ Trung Quốc, trong khi xuất khẩu hàng hóa có giá trị như dầu và gỗ. Người ta ước tính rằng 70% của gỗ châu Phi tìm đường đến các cảng Trung Quốc, con số này cho thấy nạn phá rừng với quy mô lớn [nguồn: Malone]. Ngoài ra còn có khẳng định rằng các hoạt động khai thác mỏ của Trung Quốc ở châu Phi tuyển người lao động châu Phi làm việc với thu nhập ít hơn một nhân dân tệ mỗi ngày, tức khoảng 14 cent [nguồn: Malone]. Các loại vũ khí được gửi sang châu Phi thường cung cấp thêm trang bị để đổ thêm dầu vào các lò lửa nội chiến của lục địa này. Và ở một số nơi của châu Phi, các cộng đồng chỉ có người Trung Quốc ở lại có các cánh cổng mà người da đen không được phép bước vào.
|
Similarly, China has reached out to Latin America as well, bypassing the United States as Brazil's No. 1 trading partner, and coming in second to the United States in Argentina, Costa Rica, Chile, Peru and Venezuela. With this kind of reach, and a population at well over a billion people, it's no wonder that a large percentage of the global financial news focuses on China. But is China poised to become a true superpower?
|
Tương tự như vậy, Trung Quốc đã vươn tới cả Mỹ Latinh, qua mặt Hoa Kỳ là đối tác thương mại số 1 của Brazil, và đứng thứ hai sau Hoa Kỳ ở Argentina, Costa Rica, Chile, Peru và Venezuela. Với tầm vươn xa này, và với một dân số hơn một tỷ người, thì không có gì ngạc nhiên khi một tỷ lệ lớn các tin tức tài chính toàn cầu tập trung vào Trung Quốc, nhưng liệu Trung Quốc đã sẵn sàng để trở thành một siêu cường thực sự chưa?
|
The Battle for Foreign Interests
Experts point out that while China has gained serious ground in places like Africa and Latin America, it still can't touch the United States in terms of foreign interests [source: Gatsiounis]. China has officially overtaken Japan as the world's second largest economy, but its economy is still only half the size of the United States'.
|
Cuộc chiến giành lợi ích ở nước ngoài
Các chuyên gia chỉ ra rằng trong khi Trung Quốc đã đạt được chỗ đứng vững chắc ở những nơi như châu Phi và châu Mỹ La tinh, nó vẫn không thể chạm vào Hoa Kỳ về lợi ích nước ngoài. [Nguồn: Gatsiounis] Trung Quốc đã chính thức vượt qua Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, nhưng nền kinh tế của nó vẫn chỉ bằng một nửa quy mô của Hoa Kỳ.
|
The fact that many Chinese goods are low-end is another reason why many people think China is destined to remain a "great power" and not ascend to the ranks of superpower. America's educational and cultural influences also outpace China's. The United States' entertainment industries are emulated, its sports are most popular globally, and its educational system is the most emulated around the world [source: Gatsiounis].
|
Việc nhiều hàng hóa của Trung Quốc chỉ là cấp thấp là một lý do lý do khiến nhiều người nghĩ rằng Trung Quốc chỉ có vận mệnh làm một "cường quốc" chứ không thể lên hạng siêu cường. Ảnh hưởng giáo dục và văn hóa Mỹ cũng vượt xa Trung Quốc. Các ngành công nghiệp giải trí của Hoa Kỳ được mô phỏng, thể thao Mỹ phổ biến nhất trên toàn cầu, và hệ thống giáo dục của Mỹ là là hình mẫu được bắt chước trên khắp thế giới [nguồn: Gatsiounis].
|
Despite its efforts to implement the Chinese way of life in Africa and Latin America, there are still cultural barriers. Even in Africa, where China has made the most strides, the United States leads the trade war by 5 percent, even though Africa makes up just 2 percent of the United States' global trade. China is also a distant third place in Africa in terms of oil exports, behind Europe and the United States [source: Malone].
|
Bất chấp những nỗ lực của nhằm thực hiện lối sống Trung Quốc ở châu Phi và châu Mỹ La tinh, vẫn còn các rào cản văn hóa. Ngay cả ở châu Phi, nơi mà Trung Quốc đã thực hiện nhiều bước tiến nhất, Hoa Kỳ vẫn dẫn đầu cuộc chiến thương mại vượt Trung Quốc 5%, mặc dù châu Phi chỉ chiếm có 2% thương mại toàn cầu của Hoa Kỳ. Ở châu Phi, Trung Quốc cũng đứng vị trí thứ ba thua xa châu Âu và Hoa Kỳ về xuất khẩu dầu mỏ. [nguồn: Malone].
|
There's also evidence Africa may not be totally pleased with its relationship with China. Chinese companies in Africa are rated as having some of the worst working conditions in the world, and the infrastructure building that hasn't been directly involved in the transport of goods has been called into question [source: Gatsiounis]. Luanda's General Hospital, built by the Chinese in 2006, was evacuated just four years later amid fears of structural instability and collapse. Chinese military has supplied its share of arms to Africa and Latin America, but its actual military presence is still limited or close to non-existent [source: Terradaily].
|
Ngoài ra còn có bằng chứng là Châu Phi có thể không được hoàn toàn hài lòng về quan hệ với Trung Quốc. Các công ty Trung Quốc ở châu Phi được đánh giá là nằm trong số công ty có điều kiện làm việc tồi tệ nhất thế giới, và việc xây dựng cơ sở hạ tầng mà không trực tiếp đi vào vận tải hàng hoá đã bị chất vấn... [nguồn: Gatsiounis]. Bệnh viện đa khoa Luanda, được xây dựng bởi người Trung Quốc vào năm 2006, đã phải sơ tán chỉ bốn năm sau đó vì lo ngại bất ổn về kết cấu và sự sụp đổ. Quân đội Trung Quốc đã cung cấp vũ khí cho châu Phi và châu Mỹ Latin, nhưng sự có mặt quân sự của Trung Quốc vẫn còn hạn chế hoặc không tồn tại [nguồn: Terradaily].
|
All of these deficiencies may prevent China from becoming a superpower, but that doesn't mean the United States isn't taking the possibility seriously. The United States has sought to bolster ties to countries that have done business with China, and has even moved into China's backyard by seeking to strengthen trade in Southeast Asian countries like Vietnam, Loas, Cambodia and even Indonesia. Most economists think that while the United States may have a watchful eye on China and its global strategy, that it's in the best interest of the United States for China to remain a strong, viable economy. Aside from the global economic impact that China has on the rest of the world, it currently leads the world with $840 billion worth of investments in American Treasury securities [source: U.S. Department of the Treasury].
|
Tất cả những thiếu sót này có thể ngăn cản Trung Quốc trở thành một siêu cường, nhưng điều đó không có nghĩa là Hoa Kỳ không đánh giá nghiêm túc khả năng này. Hoa Kỳ đã tìm cách thúc đẩy quan hệ với các nước đang làm ăn với Trung Quốc, và thậm chí chuyển vào sân sau của Trung Quốc bằng cách tìm kiếm tăng cường thương mại với các nước Đông Nam Á như Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia và thậm chí Indonesia Hầu hết các nhà kinh tế nghĩ rằng. trong khi Mý có thể để mắt canh chừng Trung Quốc và chiến lược toàn cầu của nó, thì để cho Trung Quốc vẫn còn là một kinh tế mạnh mẽ và khả thi lại nằm trong những lợi ích tốt nhất của Mỹ. Bên cạnh các tác động kinh tế toàn cầu mà Trung Quốc tạo ra trên phần còn lại của thế giới, quốc gia này hiện đang dẫn đầu thế giới với giá trị 840 tỷ đô la các khoản đầu tư vào chứng khoán Kho bạc Mỹ [nguồn: Bộ Tài chính Hoa Kỳ].
|
|
|
|
Translated by nguyenquang
|
|
|
Sources
"Chinese-built hospital risks collapse in Angola: state radio." Terradaily.com. July 6, 2010. http://www.terradaily.com/reports/Chinese-built_hospital_risks_collapse_in_Angola_state_radio_999.html
Evans-Pritchard, Ambrose. "China has now become the biggest risk to the world economy." Telegraph.co.uk. Nov. 15, 2009. http://www.telegraph.co.uk/finance/comment/ambroseevans_pritchard/6575883/China-has-now-become-the-biggest-risk-to-the-world-economy.html
Gatsiounis, Ioannis. "The China Dream." Newsweek.com. Aug. 09, 2010. http://www.newsweek.com/2010/08/09/the-china-dream.html
"Major Foreign Holders of Treasury Securities." U.S. Department of the Treasury. 2010. http://www.ustreas.gov/tic/mfh.txt
Malone, Andrew. "How China's taking over Africa, and why the West should be VERY worried." Dailymail.co.uk. July 18, 2008.http://www.dailymail.co.uk/news/worldnews/article-1036105/How-Chinas-taking-Africa-West-VERY-worried.html
Porter Eduardo. "O.K., Japan Isn't Taking Over the World. But China..." The New York Times. July 3, 2005.http://www.nytimes.com/2005/07/03/weekinreview/03port.html
Stepek, John. "China won't take over the world - yet." Moneyweek.com. April 6, 2010. http://www.moneyweek.com/news-and-charts/economics/china-wont-take-over-the-world-yet-01402.aspx
|
http://people.howstuffworks.com/china-taking-over-world.htm
Bài gốc: http://gocsan.blogspot.ch/2013/02/is-china-taking-over-world-lieu-trung.html
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét