Tôi thích đọc . I love to read

Tôi, chủ Blog này, Lê Việt Đức, đang bị Ngân hàng SCB và Manulife phối hợp chiếm đoạt tiền bằng hợp đồng bảo hiểm số 2952746922. Tôi đóng tiền cho SCB để tiết kiệm - đầu tư nhưng chúng biến tiền đó thành mua bảo hiểm của Manulife. Đến nay chúng vẫn nhất định không trả. Nếu chúng vẫn không trả, tôi sẽ tố cáo các sai phạm của nhóm lợi ích SCB và Manulife lên trang này và FB cá nhân của tôi. Mong các bạn theo dõi và loan tin cho nhân dân VN ở khắp nơi trên thế giới biết để tẩy chay chúng.

Thứ Bảy, 17 tháng 10, 2015

Giáo dục bây giờ tìm đâu ra học sinh “không giỏi”!


Giáo dục bây giờ tìm đâu ra học sinh “không giỏi”! 
Theo các chuyên gia, cần xem lại cách đào tạo và đánh giá chất lượng giáo dục hiện nay, bởi một lớp có đến 90% học sinh giỏi nhưng hầu hết vẫn trượt Đại học Quan tâm đến lĩnh vực giáo dục đào tạo trong dự thảo văn kiện Đại hội Đảng XII, bà Nguyễn Thị Cúc, ủy viên Ban Chấp hành Hội nữ trí thức Việt Nam, ủy viên Thường vụ Hội Khoa học kỹ thuật an toàn thực phẩm Việt Nam cho rằng, Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư phát triển giáo dục và đổi mới phát triển giáo dục đào tạo. 
Bà Nguyễn Thị Cúc, ủy viên Ban Chấp hành Hội nữ trí thức Việt Nam 
Vai trò chủ đạo thể hiện cụ thể là công tác quản lý giáo dục và chất lượng giáo dục nói chung ở tất cả các cấp học. Chất lượng giáo dục ở đây gồm 2 phần, là đội ngũ giáo viên và đào tạo. “Đội ngũ giáo viên phải tốt thì mới có học trò ngoan được. Thầy giáo giỏi mới có học trò giỏi”. 

“Khó chấp nhận học sinh giỏi mà vẫn trượt Đại học”

Về đào tạo, trước hết phải có giáo trình, nghĩa là tất cả các chương trình giảng dạy, giáo trình phải được thông qua Nhà nước, phải có sự chỉ đạo từ Trung ương trở xuống. “Khi có vấn đề gì sai thì Nhà nước phải chịu trách nhiệm chứ không phải trường nào thích thì đưa ra giáo trình, ngành nào cũng đưa ra được giáo trình rồi khi có lỗi lại đổ tại ngành, cấp đó. Như thời gian vừa qua, có những bài văn, bài thơ trong chương trình rất phản giáo dục, không có tính đạo đức rồi đến việc cờ Tổ quốc cũng nhầm thì đây phải là vấn đề của Trung ương chứ không phải địa phương nữa”.

Theo bà Nguyễn Thị Cúc, chất lượng giáo dục cũng đừng đáng giá qua các kỳ thi, mà chất lượng phải từ các cấp. “Ngày xưa chúng tôi đi học, học sinh giỏi chỉ có vài người, học khá, học trung bình thì nhiều lắm nhưng bây giờ cả lớp học sinh giỏi nhưng đi thi lại trượt gần hết. Chúng ta phải chú trọng chất lượng đào tạo từ dưới lên trên chứ không phải ai cũng giỏi hết, các trường, các cấp lấy thành tích nhưng đến khi thi Đại học, học sinh giỏi lại trượt. Ngay như cháu tôi, học sinh giỏi nhưng trượt Đại học. Chuyện rất vô lý là học sinh giỏi mà trượt Đại học”.

“Vấn đề cốt lõi là giáo giáo dục mà ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục cũng rất lớn, đến 20% tổng ngân sách Nhà nước. Chúng ta cứ chỉ đạo ở đâu mà không có trục trọng tâm”-Bà Nguyễn Thị Cúc trăn trở.

PGS.TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc, nguyên Trưởng phòng nghiên cứu Con người và Văn hóa, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cũng cho rằng, dự thảo Văn kiện đánh giá chất lượng đào tạo có tiến bộ là chưa hoàn toàn chính xác. Chất lượng đào tạo có tiến bộ nhất định, nhưng vẫn còn rất nhiều vấn đề.

“Thế hệ chúng tôi đi học, học sinh giỏi trong 1 lớp chỉ có 2-3 người và thực sự là những người xuất sắc, nhưng bây giờ 90% số học sinh trong một lớp là học sinh giỏi, còn học sinh khá bây giờ thì giống như cá biệt ngày xưa. Sao lại có cách đánh giá như vậy? Tôi cho đánh giáo giáo dục như vậy là không thực chất. Đề nghị xem lại đánh giá trong lại chất lượng trong giáo dục đào tạo. GD-ĐT có tiến bộ sao vẫn có đến 43 trường không tuyển được đủ sinh viên, có những trường thiếu đến hơn 4.000 sinh viên?”- PGS.TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc nói.

NSND Chu Thúy Quỳnh, Chủ tịch Hội nghệ sĩ múa Việt Nam cũng trăn trở về vấn đề giáo dục đạo đức trong nhà trường đang khá bức xúc hiện nay. “Học sinh ở đâu cũng thấy nói tục, chửi bậy. Không hiểu giáo dục đạo đức cho học sinh bây giờ như thế nào?”.

Làm thế nào giảm tình trạng chạy trường, chạy lớp?


TS Nguyễn Thị Xuân Thảo, chi hộ nữ trí thức trường Đại học Thương mại cho rằng, để đổi mới giáo dục theo Nghị quyết 29, cần có các giải pháp thiết thực mới thực hiện có hiệu quả. Đối với đào tạo ở bậc phổ thông, cần nghiên cứu và áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực để giúp cho học sinh không chỉ nắm bắt được các kiến thức khoa học cần thiết mà con giúp học sinh thể hiện được các khả năng tiềm ẩn, rèn luyện tính năng động, sáng tạo và kỹ năng sống.

“Cần thành lập các tiểu ban hoặc hội đồng nghiên cứu một cách toàn diện các chương trình giáo dục tiên tiến của các nước trên thế giới và triển khai ứng dụng vào Việt Nam một cách phù hợp với điều kiện thực tế nước ta, không ứng dụng một cách máy móc, bê nguyên si và phê phán một cách tùy tiện chương trình, nội dung giáo dục ở Việt Nam hiện nay”- TS Xuân Thảo đề nghị.

Cũng với đó, việc đầu tư cho giáo dục cần có trọng tâm, trọng điểm, tránh cào bằng và dàn trải. Cần có sự nghiên cứu để đầu tư đúng và dứt điểm đối với từng vấn đề, từng khu vực, từng loại trường. “Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có chính sách ưu đãi đối với giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục các vùng này. Tuy nhiên các chính sách này khi triển khai còn nhiều vướng mắc, hạn chế thậm chí còn có những sai phạm. Vì vậy cần bổ sung, sửa đổi để các chính sách này đi vào cuộc sống”.

TS Xuân Thảo đề xuất, đối với tuyển sinh đầu cấp các cấp học phổ thông cần có phương thức ổn định vừa đảm bảo được chỉ tiêu tuyển sinh cho phép vừa tránh được sự rối loạn, tiêu cực của mỗi kỳ tuyển sinh. Các địa phương, các tỉnh cần có sự cơ cấu, phân bổ hợp lý đội ngũ giáo viên để tránh trường hợp trường thì có nhiều giáo viên giỏi, có kinh nghiệm còn có trường thì nhiều giáo viên chưa có kinh nghiệm, trình độ hạn chế. Có như vậy mới khắc phục được tình trạng chạy trường, chạy lớp, giảm bớt áp lực cho các trường”.
Nguồn VOV
http://infonet.vn/giao-duc-bay-gio-tim-dau-ra-hoc-sinh-khong-gioi-post179199.info
Người đăng: Lại Trần Mai vào lúc 23:01
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Nhãn: Giáo dục

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ
Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Trang Facebook của tôi:

Cứ 1-6 tháng lại mất 1 trang FB cá nhân, thậm chí chỉ trong 1 tháng 12/2023 mất tới 4 trang FB khi tôi đăng bài tố cáo công ty bảo hiểm Canada Manulife lừa đảo cướp đoạt tiền của hàng vạn người dân Việt Nam. Thất vọng vì FB ăn tiền của Manulife mà chấp nhận hy sinh những khách hàng trung thành như tôi. Bây giờ tôi không còn trang FB nào nữa.

Số lần xem từ 1.1.2012

18,612,322

Danh sách các chủ đề lớn

  • Tôi tố cáo Manulife chiếm đoạt tiền của tôi
  • Lại Trần Mai "Tôi thích đọc"
  • See toithichdoc in English
  • Bài viết và bài giảng của Lai Tran Mai
  • Danh sách bài trong toithichdoc
  • Ảnh dạo chơi - du lịch - thể dục

Bài lưu trong Blog

  • ►  2025 (268)
    • ►  tháng 5 (49)
    • ►  tháng 4 (106)
    • ►  tháng 3 (55)
    • ►  tháng 2 (21)
    • ►  tháng 1 (37)
  • ►  2024 (424)
    • ►  tháng 12 (9)
    • ►  tháng 11 (22)
    • ►  tháng 7 (7)
    • ►  tháng 6 (28)
    • ►  tháng 5 (31)
    • ►  tháng 4 (155)
    • ►  tháng 3 (68)
    • ►  tháng 2 (77)
    • ►  tháng 1 (27)
  • ►  2023 (1366)
    • ►  tháng 12 (47)
    • ►  tháng 11 (78)
    • ►  tháng 10 (113)
    • ►  tháng 9 (172)
    • ►  tháng 8 (146)
    • ►  tháng 7 (137)
    • ►  tháng 6 (85)
    • ►  tháng 5 (170)
    • ►  tháng 4 (133)
    • ►  tháng 3 (126)
    • ►  tháng 2 (55)
    • ►  tháng 1 (104)
  • ►  2022 (1469)
    • ►  tháng 12 (147)
    • ►  tháng 11 (103)
    • ►  tháng 10 (52)
    • ►  tháng 9 (75)
    • ►  tháng 8 (66)
    • ►  tháng 7 (70)
    • ►  tháng 6 (153)
    • ►  tháng 5 (169)
    • ►  tháng 4 (153)
    • ►  tháng 3 (139)
    • ►  tháng 2 (201)
    • ►  tháng 1 (141)
  • ►  2021 (2608)
    • ►  tháng 12 (219)
    • ►  tháng 11 (180)
    • ►  tháng 10 (154)
    • ►  tháng 9 (255)
    • ►  tháng 8 (292)
    • ►  tháng 7 (298)
    • ►  tháng 6 (259)
    • ►  tháng 5 (266)
    • ►  tháng 4 (217)
    • ►  tháng 3 (192)
    • ►  tháng 2 (110)
    • ►  tháng 1 (166)
  • ►  2020 (2731)
    • ►  tháng 12 (239)
    • ►  tháng 11 (288)
    • ►  tháng 10 (288)
    • ►  tháng 9 (288)
    • ►  tháng 8 (279)
    • ►  tháng 7 (121)
    • ►  tháng 6 (130)
    • ►  tháng 5 (201)
    • ►  tháng 4 (267)
    • ►  tháng 3 (244)
    • ►  tháng 2 (283)
    • ►  tháng 1 (103)
  • ►  2019 (3043)
    • ►  tháng 12 (239)
    • ►  tháng 11 (215)
    • ►  tháng 10 (280)
    • ►  tháng 9 (332)
    • ►  tháng 8 (291)
    • ►  tháng 7 (224)
    • ►  tháng 6 (211)
    • ►  tháng 5 (228)
    • ►  tháng 4 (251)
    • ►  tháng 3 (312)
    • ►  tháng 2 (221)
    • ►  tháng 1 (239)
  • ►  2018 (4193)
    • ►  tháng 12 (421)
    • ►  tháng 11 (326)
    • ►  tháng 10 (356)
    • ►  tháng 9 (371)
    • ►  tháng 8 (286)
    • ►  tháng 7 (279)
    • ►  tháng 6 (277)
    • ►  tháng 5 (357)
    • ►  tháng 4 (430)
    • ►  tháng 3 (424)
    • ►  tháng 2 (217)
    • ►  tháng 1 (449)
  • ►  2017 (5047)
    • ►  tháng 12 (430)
    • ►  tháng 11 (335)
    • ►  tháng 10 (348)
    • ►  tháng 9 (357)
    • ►  tháng 8 (524)
    • ►  tháng 7 (495)
    • ►  tháng 6 (450)
    • ►  tháng 5 (569)
    • ►  tháng 4 (501)
    • ►  tháng 3 (399)
    • ►  tháng 2 (358)
    • ►  tháng 1 (281)
  • ►  2016 (3453)
    • ►  tháng 12 (341)
    • ►  tháng 11 (241)
    • ►  tháng 10 (184)
    • ►  tháng 9 (142)
    • ►  tháng 8 (237)
    • ►  tháng 7 (195)
    • ►  tháng 6 (204)
    • ►  tháng 5 (251)
    • ►  tháng 4 (402)
    • ►  tháng 3 (514)
    • ►  tháng 2 (364)
    • ►  tháng 1 (378)
  • ▼  2015 (5185)
    • ►  tháng 12 (440)
    • ►  tháng 11 (562)
    • ▼  tháng 10 (514)
      • Em là Girl, điện nước đầy đủ...
      • Dũng: Thủ tướng lạc quan và hài hước nhất lịch sử ?
      • Video: Lịch sử sẽ phán xét Thủ tướng Dũng
      • Ngân sách cạn kiệt: Lịch sử sẽ phán xét Thủ tướng ...
      • Một ngày "theo chân" các thiếu nữ đi phá thai
      • Dân bắt Công an vì không đội mũ bảo hiểm ...
      • Dân nên mua vàng, ngoại tệ và BĐS ngay
      • Thần dược
      • Người Việt hiến gì cho nhau? Sự trung thành với Đả...
      • Sao gọi là “lưu manh đỏ”?
      • ‘Lãnh đạo VN không hề sợ Trung Quốc?’
      • Trưởng CAP Trương Định Hà Nội đáng được khen ngợi !
      • Tài xế rơi nước mắt với hành động của người dân
      • Tuần Dương Hạm CG-54 đang tiến về Trường Sa
      • Tàu Mỹ áp sát đảo nhân tạo, rồi sao nữa?
      • Cho con... SÁNG MẮT RA mà nhìn thấy!
      • Tàu Cảnh sát biển lớn nhất tuần tra chung với TQ
      • Bộ đội hay Công an ? Xả láng quá đã !!!
      • Bị WB xếp cuối bảng, Tổng cục thuế nói gì?
      • Em trai tướng Trần Đại Quang làm Bí thư Thái Nguyên
      • "Cán bộ không bao giờ đòi hối lộ, chỉ tại dân đưa"
      • Câu chuyện nhà đất ở Hoa Kỳ
      • Tại sao ở Mỹ không có cưỡng chế?
      • Thịt đỏ, thịt trắng và thịt xanh
      • Little Saigon: Cho 'share' phòng, cái giá quá đắt
      • Thủ tướng Anh mời Tập Cận Bình đi quán bằng tiền túi
      • Giá y tế tăng vọt 2-7 lần: chỉ có nằm chờ chết!
      • Phía sau sự hào nhoáng Hà Nội là không có lẽ phải !
      • Khủng hoảng ngân sách: Thống đốc Bình ở đâu?
      • Chính phủ mất khả năng kiểm soát chi tiêu
      • Bravo! Vuốt râu bành trướng!
      • Sinh nghi hành
      • Không tiếp dân, chủ tịch TP HCM bị dân lôi ra tòa
      • Có phải lãnh đạo cũng có tố chất di truyền?
      • Điều hành tỷ giá: Neo hay thả nổi?
      • Việt Nam nên ứng xử ra sao với Trung Quốc và Mỹ?
      • Người Nhật hay làm khó những người Việt đãng trí
      • Obama thách thức Tập Cận Bình ở Trường Sa
      • TQ triệu đại sứ Mỹ phản đối tuần tra trên Biển Đông
      • Đài Loan, Trung Quốc phản ứng về tàu Mỹ
      • Trung Quốc đã sẵn sàng để đánh Việt Nam?
      • Quà tặng bất ngờ
      • Hầu đồng: Nhiều quý bà tiêu tiền tỉ
      • Thành tựu này do ai làm ra?
      • 38 công dụng của Muối
      • Obama sẽ thăm Việt Nam năm 2016?
      • Obama không tới Việt Nam tháng 11?
      • Ngôi làng của 40.000 nhà sư và ni cô
      • Chuyện đổi mới “cái đèn cù”?
      • Luật ngầm nơi bàn ăn
      • Mà chúng, bọn tham nhũng, tất cả đều đảng viên...
      • "LÀM TÌNH, KHÔNG LÀM BẠO LỰC"
      • Hơn 9.000 giáo sư sao không có bằng sáng chế?
      • Milton Friedman nói về tự do ở CNTB và CNXH
      • Những nguy hại khi ‘xem điện thoại’ lúc đi vệ sinh
      • Thảm cảnh của người tù Việt Nam hiện nay
      • Những tử tù oan, luật pháp XHCN và lương tâm xã hội
      • Bổ nhiệm người trẻ: Khi không còn “lo” về người trẻ
      • Trung Quốc 3 năm: 104/205 Ủy viên TW bị cắt chức
      • THƯA CÁC ÔNG NGHỊ GẬT
      • Đóng góp về ngôn ngữ của TS Trường: lưu manh đỏ
      • Vì sao cần hoãn thi hành án tử hình đối với Lê Văn...
      • Sức mạnh của cộng đồng mạng
      • Gửi bà Nguyễn Thị Quyết Tâm
      • Con lãnh đạo làm lãnh đạo là hạnh phúc của dân tộc
      • “... xe công, các nước còn có máy bay riêng cho lã...
      • Xứ sở của những loài rau củ khổng lồ
      • Đã đổ máu quá nhiều rồi, còn muốn đổ nữa hay sao?
      • "Hận thù chỉ đem lại hận thù - Đừng kêu gọi chém g...
      • Bót Catinat đẫm hồn đau thương
      • Nhiều doanh nghiệp Việt đối mặt với nguy cơ phá sản
      • 'Bán khách sạn, đất vàng để cứu ngân sách'
      • Việt Nam: 'Ngân sách hết tiền đúng kịch bản'
      • Khi Đảng CSVN kêu gọi nhân dân đóng góp ý kiến…
      • Hoãn kế hoạch tử hình Lê Văn Mạnh
      • Nguyễn Lân Thắng: 'tôi chấp nhận rủi ro'
      • Vì sao Nguyễn Lân Thắng bị Dư luận viên tấn công
      • Xin đừng ai ‘ngốc’ nữa
      • Trung Quốc giúp Lào phá hoại sông Mêkông
      • Anh Thắng có thể mướn luật sư kiện ra tòa dân sự
      • Hãy triệt phá "Lưu Manh Đỏ" Việt Nam!
      • Nữ du khách Việt kể chuyện bị Singapore ngược đãi
      • Đất nước tôi những tháng năm thật buồn
      • Ngày chẵn cũng cấm, ngày lẻ cũng cấm ...
      • Tiền đực, nợ cái
      • Cân đối ngân sách 2016 nhìn từ dầu thô
      • (11) Chuyện về Tổng Cục 2: Bác Hồ với tình báo QP
      • (10) Chuyện về Tổng Cục 2: Trong trại Davis Tân Sơ...
      • (9) Chuyện về Tổng Cục 2: Trinh sát đấu “pháo đài ...
      • (8) Chuyện về Tổng Cục 2: Đột nhập đầu não địch
      • (7) Chuyện về Tổng Cục 2: Điệp vụ trong tù
      • (6) Chuyện về Tổng Cục 2: Cưới vợ cho... chồng
      • (5) Chuyện về Tổng Cục 2: Đoạt báu vật Điện Biên Phủ
      • (4) Chuyện về Tổng Cục 2: Cục trưởng đầu tiên
      • (3) Chuyện về Tổng Cục 2: Cái tên Mười Hương
      • (2) Chuyện về Tổng Cục 2: Mất mát
      • (1) Chuyện về Tổng Cục 2: Phần nổi của tảng băng
      • Nhà trường là mặt trận tẩy não của ĐCSTQ
      • Nếu đàn ông có kinh nguyệt…
      • Cái mới chưa hay, cái hay chưa mới
    • ►  tháng 9 (450)
    • ►  tháng 8 (398)
    • ►  tháng 7 (519)
    • ►  tháng 6 (499)
    • ►  tháng 5 (381)
    • ►  tháng 4 (356)
    • ►  tháng 3 (402)
    • ►  tháng 2 (243)
    • ►  tháng 1 (421)
  • ►  2014 (8647)
    • ►  tháng 12 (490)
    • ►  tháng 11 (712)
    • ►  tháng 10 (610)
    • ►  tháng 9 (630)
    • ►  tháng 8 (704)
    • ►  tháng 7 (743)
    • ►  tháng 6 (780)
    • ►  tháng 5 (866)
    • ►  tháng 4 (747)
    • ►  tháng 3 (797)
    • ►  tháng 2 (722)
    • ►  tháng 1 (846)
  • ►  2013 (7328)
    • ►  tháng 12 (835)
    • ►  tháng 11 (753)
    • ►  tháng 10 (738)
    • ►  tháng 9 (574)
    • ►  tháng 8 (578)
    • ►  tháng 7 (519)
    • ►  tháng 6 (556)
    • ►  tháng 5 (645)
    • ►  tháng 4 (592)
    • ►  tháng 3 (530)
    • ►  tháng 2 (487)
    • ►  tháng 1 (521)
  • ►  2012 (3592)
    • ►  tháng 12 (434)
    • ►  tháng 11 (462)
    • ►  tháng 10 (424)
    • ►  tháng 9 (348)
    • ►  tháng 8 (313)
    • ►  tháng 7 (191)
    • ►  tháng 6 (297)
    • ►  tháng 5 (225)
    • ►  tháng 4 (351)
    • ►  tháng 3 (172)
    • ►  tháng 2 (159)
    • ►  tháng 1 (216)
  • ►  2011 (1011)
    • ►  tháng 12 (146)
    • ►  tháng 11 (203)
    • ►  tháng 10 (186)
    • ►  tháng 9 (39)
    • ►  tháng 8 (91)
    • ►  tháng 7 (50)
    • ►  tháng 6 (49)
    • ►  tháng 5 (171)
    • ►  tháng 4 (76)

Xem nhiều trong tuần

  • The Economist và Tổng bí thư Tô Lâm
    The Economist và Tổng bí thư Tô Lâm The Economist là một tờ báo của Anh, được xuất bản hàng tuần dưới dạng tạp chí in và hàng ngày trên các ...
  • GÓC KHUẤT ĐỜI CÔNG CHỨC
    Đọc để biết xã hội trong chăn của giới quan chức Việt Nam thời kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như thế nào. Bác Đoàn Ngọc Hải...
  • THẬN QUÝ NHƯ NGỌC – MUỐN DƯỠNG PHẢI KIÊN TRÌ
    Các bệnh liên quan tới các bộ phận nhỏ bé trong cơ thể cực kỳ nguy hiểm, có thể dẫn tới tử vong bất cứ lúc nào. Chúng đã yếu thì không bao g...
  • CHIẾC RĂNG CHÓ MẦU NHIỆM
    Xá lợi của Phật là một khái niệm quan trọng trong Phật giáo, thường được hiểu là những mảnh vụn xương, tro cốt còn lại sau khi Đức Phật nhập...
  • Bài học cho người Việt: Mồm và Tay đừng nhanh hơn Não
    Bài học cho người Việt thời nay: Mồm và Tay đừng nhanh hơn Não Một người đàn ông đã bỏ lại vợ mình đang chìm giữa biển để tự cứu lấy mạng số...
  • Cao thủ đại nội thị vệ ở đâu hết rồi ?
    Cao thủ đại nội thị vệ ở đâu hết rồi ? FB Nguyễn Hồng Lam -  Vào đền, chùa, miếu mạo, chốn tôn nghiêm, công sở... họ có thể ăn mặc tùy tiện ...
  • Bê bối rất xấu hổ cho nền dân chủ Mỹ: Giấu bệnh của Tổng thống
    Bê bối rất xấu hổ cho nền dân chủ Mỹ: Giấu bệnh của Tổng thống Trong kinh tế thị trường, thông tin chính xác, minh bạch, công khai và rõ ràn...
  • Vì sao cần phát triển kinh tế tư nhân?
    Lịch sử kinh tế của loài người là kinh tế tư nhân. Nhà nước mới ra đời vào khoảng thiên niên kỷ thứ 4 – thứ 3 trước Công nguyên, khi các xã ...
  • MỘT GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC DO AI QUYẾT ĐỊNH ?
    Hạnh phúc của một gia đình phải do cả hai vợ chồng cùng quyết định, nhưng vai trò xây tổ ấm của người vợ quan trọng hơn người chồng. Dù là h...
  • Thủ tướng: 'Chờ đợi xử lý cả rừng thủ tục thì cơ hội qua mất rồi'
    Từ cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000, chuyện cải cách và giảm mạnh thủ tục hành chính đã được coi là bước đi đột phá để phát triển. ...

Chủ Blog không giữ bản quyền với mọi bài viết và bình luận

Đối với những bài viết đăng trong Blog chưa hoàn thiện (ví dụ nhiều đồ thị, công thức... không hiện ra trên màn hình), bạn đọc có nhu cầu bản hoàn thiện, đề nghị gửi email sau để trao đổi: laitranmai@gmail.com . Cám ơn sự quan tâm của các bạn tới Blog và Mô hình hóa kinh tế.
Lai Trần Mai . Được tạo bởi Blogger.