Phiếm đàm quanh bức ảnh trọc phú Vượng
Lê Việt Đức cùng với Lê Việt Đức Trung - Nhìn hình ảnh các nhà khoa học vây quanh Vượng, tôi thấy quá phản cảm. Hình như độc tài như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hay được toàn dân đánh giá “là một nhà lãnh đạo có tâm, có tầm, chỉ biết hy sinh cống hiến cho Đảng, cho dân, cho nước mà không hề màng quyền lực, bổng lộc, vun vén cá nhân hay gia đình" (lời ông Lê Quốc Minh, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân phát biểu tại Lễ giới thiệu cuốn sách “Niềm tin yêu của nhân dân và bạn bè quốc tế dành cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng” được tổ chức ngày 18/01/2022 tại Hà Nội, như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tôi cũng chưa thấy được các nhà khoa học vây quanh như Vượng.
Thậm chí vây quanh Vượng không phải là các nhà khoa học trong nước mà là các nhà khoa học hàng đầu thế giới, những người chỉ biết khoa học, chỉ biết công lý và lẽ phải, không biết nhà lãnh đạo hay đại gia là ai.
Lịch sử thế giới cho thấy dường như 100% những người tài trợ cho các giải lớn như thế này đã đã chết. Giải được thành lập và tổ chức theo chúc thư của họ và tuân thủ luật pháp nên những người thực hiện hầu như không có động cơ chính trị hay tư lợi khi chọn người trao giải và tổ chức trao giải. Trong khi đó giải VinFuture lại do một cặp đôi trung niên trao tặng.
Những bê bối trong giải VinFuture làm tôi cảm thấy cả người được giải và người tài trợ đều tính đến lợi ích. Người được giải chỉ đến lấy tiền rồi chuồn; nếu họ đã có danh trên thế giới thì cần gì cái giải nhố nhăng không ai biết này. Người tài trợ khoe khoang quảng cáo lố bịch hết cỡ; thể hiện não trạng của một ông trọc phú.
Thật đúng với câu vè "Thớt có tanh tao ruồi mới đến; Ang không mật mỡ kiến bò chi". Tôi dự là cái giải này chỉ cố sống mòn được không quá 3 kỳ trao giải.
Nhân đây tôi xin kể một câu chuyện vui không rõ đúng sai: Ông LĐD, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, làm luận án tiến sĩ ở trường Đại học Kinh tế quốc dân từ đầu thập kỷ 1980, nhưng mãi không bảo vệ được.
Tháng 12/1986, ông Nguyễn Văn Linh được đại hội VI bầu làm Tổng Bí thư; ông Linh lấy ông D về làm trợ lý cho mình. Khoảng năm 1987, không hiểu ma xui quỷ khiến gì mà ông Linh làm cái thư cho Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế quốc dân đề nghị giúp ông D bảo vệ luận án sớm.
Tôi là sinh viên cũ của trường, bố tôi là một trong những người từ quân đội chuyển về trường ngay khi trường được thành lập sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và làm ở đó đến khi nghỉ hưu, nên tôi quen và thân với nhiều giáo viên cấp cao của trường. Thỉnh thoảng tôi cũng đến dạy và làm seminar ở trường…
Sau khi ông Linh gửi thư, tôi cũng hay đến trường, nghe anh em kể đi kể lại các GSTS lãnh đạo trường mở thư ông Linh ra đọc rồi hỏi nhau: “Linh là thằng nào; nó có biết gì về kinh tế không ?”. Kết quả không ai biết nên cái thư bị ném vào sọt rác. Từ đó ông D cạch mặt trường.
Trong suốt thời gian 1987-1993 khi tôi còn ở trong nước, mỗi lần về trường, các thầy thường bảo tôi: “Mày hay gặp ông D thì bảo ông ấy về trường làm luận án tiếp đi chứ nghiên cứu sinh gì mà các thầy chẳng thấy mặt mũi đâu cả”. Dĩ nhiên, tôi chẳng bao giờ dám chuyển câu này cho ông D.
Sau đó tôi đi nước ngoài nhiều năm. Lần về nước năm 1998 tôi được tin ông D đã bảo vệ thành công luận án (phó) tiến sĩ kinh tế ở trường năm 1997; người giúp ông hòa giải với trường và tiếp tục làm luận án là PGS.TS Nguyễn Văn Quỳ, người tôi vô cùng thân thiết và rất kính trọng.
HÌNH ẢNH
Fb Trần Thanh Cảnh
Thành ra, người được tôn vinh là ông Vượng Vin chứ không phải các nhà khoa học đã đóng góp lớn cho nền văn minh nhân loại, mà buổi lễ định vinh danh họ.
Hy vọng đó chỉ là pha 'nghịch ngu' của ekip truyền hình An Viên chứ không phải là ý của chủ nhân Vin.
Nhưng cũng cần nói thêm, nếu có ý đó thật, quả là một sự thách thức lớn!
Thậm chí vây quanh Vượng không phải là các nhà khoa học trong nước mà là các nhà khoa học hàng đầu thế giới, những người chỉ biết khoa học, chỉ biết công lý và lẽ phải, không biết nhà lãnh đạo hay đại gia là ai.
Lịch sử thế giới cho thấy dường như 100% những người tài trợ cho các giải lớn như thế này đã đã chết. Giải được thành lập và tổ chức theo chúc thư của họ và tuân thủ luật pháp nên những người thực hiện hầu như không có động cơ chính trị hay tư lợi khi chọn người trao giải và tổ chức trao giải. Trong khi đó giải VinFuture lại do một cặp đôi trung niên trao tặng.
Những bê bối trong giải VinFuture làm tôi cảm thấy cả người được giải và người tài trợ đều tính đến lợi ích. Người được giải chỉ đến lấy tiền rồi chuồn; nếu họ đã có danh trên thế giới thì cần gì cái giải nhố nhăng không ai biết này. Người tài trợ khoe khoang quảng cáo lố bịch hết cỡ; thể hiện não trạng của một ông trọc phú.
Thật đúng với câu vè "Thớt có tanh tao ruồi mới đến; Ang không mật mỡ kiến bò chi". Tôi dự là cái giải này chỉ cố sống mòn được không quá 3 kỳ trao giải.
Nhân đây tôi xin kể một câu chuyện vui không rõ đúng sai: Ông LĐD, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, làm luận án tiến sĩ ở trường Đại học Kinh tế quốc dân từ đầu thập kỷ 1980, nhưng mãi không bảo vệ được.
Tháng 12/1986, ông Nguyễn Văn Linh được đại hội VI bầu làm Tổng Bí thư; ông Linh lấy ông D về làm trợ lý cho mình. Khoảng năm 1987, không hiểu ma xui quỷ khiến gì mà ông Linh làm cái thư cho Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế quốc dân đề nghị giúp ông D bảo vệ luận án sớm.
Tôi là sinh viên cũ của trường, bố tôi là một trong những người từ quân đội chuyển về trường ngay khi trường được thành lập sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và làm ở đó đến khi nghỉ hưu, nên tôi quen và thân với nhiều giáo viên cấp cao của trường. Thỉnh thoảng tôi cũng đến dạy và làm seminar ở trường…
Sau khi ông Linh gửi thư, tôi cũng hay đến trường, nghe anh em kể đi kể lại các GSTS lãnh đạo trường mở thư ông Linh ra đọc rồi hỏi nhau: “Linh là thằng nào; nó có biết gì về kinh tế không ?”. Kết quả không ai biết nên cái thư bị ném vào sọt rác. Từ đó ông D cạch mặt trường.
Trong suốt thời gian 1987-1993 khi tôi còn ở trong nước, mỗi lần về trường, các thầy thường bảo tôi: “Mày hay gặp ông D thì bảo ông ấy về trường làm luận án tiếp đi chứ nghiên cứu sinh gì mà các thầy chẳng thấy mặt mũi đâu cả”. Dĩ nhiên, tôi chẳng bao giờ dám chuyển câu này cho ông D.
Sau đó tôi đi nước ngoài nhiều năm. Lần về nước năm 1998 tôi được tin ông D đã bảo vệ thành công luận án (phó) tiến sĩ kinh tế ở trường năm 1997; người giúp ông hòa giải với trường và tiếp tục làm luận án là PGS.TS Nguyễn Văn Quỳ, người tôi vô cùng thân thiết và rất kính trọng.
Kể lại chuyện này để thấy ngày xưa các nhà khoa học VN có tâm, có tầm, có tự trọng... chứ không xôi thịt như nhiều nhà khoa học bây giờ. Họ đâu có sợ quan chức, kể cả khi ông ta là Tổng bí thư.
--------------------------------------
--------------------------------------
HÌNH ẢNH
Fb Trần Thanh Cảnh
Đây là hình ảnh quảng cáo cho buổi lễ trao thưởng VINFUTURE.
Không rõ ông Vượng có biết/ khuyến khích/ đồng ý với cái hình họ ghép đó không: tất cả các nhà khoa học lừng lẫy trên thế giới bé nhỏ mờ nhạt xúm xít xung quanh ông tỷ phú to lớn hoành tráng, rõ nét.
Thành ra, người được tôn vinh là ông Vượng Vin chứ không phải các nhà khoa học đã đóng góp lớn cho nền văn minh nhân loại, mà buổi lễ định vinh danh họ.
Hy vọng đó chỉ là pha 'nghịch ngu' của ekip truyền hình An Viên chứ không phải là ý của chủ nhân Vin.
Nhưng cũng cần nói thêm, nếu có ý đó thật, quả là một sự thách thức lớn!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét