MÔ HÌNH HÓA KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ - LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM THỰC HÀNH
MỞ
ĐẦU……………………………………………………………………
PHẦN
THỨ NHẤT
LỊCH
SỬ PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG NGUYÊN LÝ
CƠ BẢN CỦA
MÔ HÌNH HÓA KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ
CHƯƠNG
I
LỊCH
SỬ PHÁT TRIỂN CỦA
MÔ
HÌNH HÓA KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ
I-
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LĨNH VỰC MÔ HÌNH HOÁ KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ TRÊN THẾ GIỚI………………………………………..
1)
Giai đoạn sơ khai với mô hình Tinbergen
2) Giai đoạn trưởng thành với mô hình Brookings.
3) Những năm tháng đỉnh cao của lĩnh vực mô hình hóa
4) Giai đoạn bão hòa của lĩnh vực mô hình hóa
II-
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LĨNH VỰC MÔ HÌNH HOÁ KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ TẠI NƯỚC TA
1) Mô hình của Ban điều khiển học cho nền kinh tế
Miền Bắc thời kỳ 1957-1973
2) Mô hình năm 1984 của Viện Nghiên cứu quản lý kinh
tế trung ương (CIEM)
3) Mô hình năm 1988 của Viện Nghiên cứu quản lý kinh
tế trung ương (CIEM)
4) Mô hình năm 1991 của Viện Nghiên cứu quản lý kinh
tế trung ương (CIEM)
5) Các mô hình từ sau năm 1995 của Viện Nghiên cứu
quản lý kinh tế trung ương (CIEM)
6) Mô hình kinh tế lượng quý năm 2001 của Vụ Tổng
hợp kinh tế quốc dân, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
7) Mô hình kinh tế lượng năm 2004 của Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Bộ
Kế hoạch và Đầu tư
8) Một số mô hình kinh tế lượng khác
a) Mô hình năm 1997 của Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu
tư
b) Mô hình năm 2008 của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư
c) Mô hình năm 2007 của Viện Chiến lược và Chính sách
tài chính, Bộ Tài chính
d) Mô hình năm 2009 của Vụ dự báo và thống kê tiền tệ,
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
III. MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỂ TIẾP TỤC
XÂY DỰNG, SỬ DỤNG CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM
1) Một số kinh
nghiệm xây dựng và sử dụng công cụ mô hình hóa kinh tế lượng
a) Kinh nghiệm thế giới
b) Kinh nghiệm Việt Nam
2) Phương hướng
sử dụng mô hình kinh tế lượng vĩ mô trong điều kiện nước ta
CHƯƠNG II
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ
MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ
I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ
1) Những vai trò, tác dụng chủ yếu của mô hình kinh tế
lượng vĩ mô
a) Khẳng định tính đúng đắn của các lý thuyết kinh tế
b) Cho phép kết
hợp đồng thời các phương pháp định lượng và các phương pháp định tính để kiểm
tra các giả thuyết, suy luận đặt ra đối với một nền kinh tế cụ thể.
c) Cho phép xác định những
tham số kinh tế – kỹ thuật ở các ngành cũng như ở cấp kinh tế vĩ mô.
d) Chức năng quan
trọng nhất của mô hình là cung cấp các kết quả mô phỏng cho phép phân tích cơ
chế kinh tế, phân tích vai trò của các chính sách kinh tế và dự báo phát triển
e) Kinh nghiệm sử dụng mô hình kinh tế lượng trong
công tác quản lý kinh tế ở Việt Nam
2)
Một số thế mạnh khác của mô hình kinh tế lượng
3)
Một số thuận lợi cơ bản của công tác mô hình hoá kinh tế vĩ mô ở nước ta hiện
nay
4)
Các phê phán nhằm vào công cụ mô hình hóa kinh tế lượng vĩ mô
a) Những phê phán nhằm vào
công cụ mô hình hóa
b) Trả lời của các nhà mô
hình hoá
5)
Các mô hình kinh tế lượng lý thuyết
6)
Các mô hình nhỏ để nghiên cứu khoa học và giảng dạy
II. NHỮNG YẾU TỐ CHÍNH CỦA MỘT MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
VĨ MÔ
1)
Mô hình kinh tế lượng vĩ mô
2)
Các phần tử chính trong mô hình
a) Các phần tử chính trong
mô hình là các biến số.
b) Các biến nội sinh và
ngoại sinh trong mô hình kinh tế lượng
c) Kỹ thuật phân biệt, sử
dụng các biến nội sinh và ngoại sinh
d) Phân loại các biến ngoại
sinh
e) Mô hình làm ví dụ minh
họa trong tài liệu này
3) Các tham số của mô hình (parameters)
4)
Các biến ngẫu nhiên hay biến số dư (random terms, residuals)
5)
Các phương trình của mô hình
a) Phương
trình hành vi (behavioral equations):
b) Phương trình kế toán (identities):
6)
Mô hình kinh tế lượng vĩ mô làm ví dụ minh họa
a) Xây dựng hệ
thống các phương trình cho mô hình
b) Hệ thống
hóa các yếu tố của mô hình
7)
Mô hình động và mô hình tĩnh
a)
Tính thời gian của các biến số
b) Mô hình tĩnh
c) Mô hình động
8) Kỳ vọng hợp
lý và mô hình thời gian liên tục
a) Kỳ vọng hợp lý (rational
anticipations)
b) Mô hình với thời gian liên tục
9)
Mô hình tuyến tính và mô hình phi tuyến
a) Mô hình tuyến tính:
b) Mô hình phi
tuyến:
c) Một số dạng cấu trúc của mô hình
tuyến tính và phi tuyến
10)
Nhận dạng mô hình (identifiability)
11)
Mô hình cấu trúc, mô hình rút gọn và mô hình đệ quy
a) Mô hình cấu
trúc
b) Mô hình rút
gọn
c) Mô hình đệ
quy
12) Đảm bảo tính lô gíc của các phương trình:
13)
Đảm bảo mô hình có lời giải.
14) Tính duy nhất của lời giải
15)
Vấn đề đồng nhất thức (identification)
16)
Phạm vi của các mô hình
17)
Kích thước của các mô hình kinh tế lượng
a)
Xu hướng trước đây và hiện nay
b) Các mô hình
thu nhỏ: Makét
c)
Những
nhân tố ảnh hưởng tới kích thước mô hình kinh tế lượng
d) Phân loại kích thước mô hình kinh tế
lượng
18)
Tầm dự báo
a)
Khái niệm dự báo trong kinh tế lượng
b) Tầm dự báo
của các mô hình kinh tế lượng
c) Lưu ý khi
chọn mô hình và tầm dự báo
d)
Số liệu cho các mô hình dự báo
19)
Giá của một mô hình kinh tế lượng vĩ mô
20)
Bảo dưỡng mô hình để sử dụng lâu dài
PHẦN
THỨ HAI
KỸ THUẬT XÂY DỰNG, ƯỚC LƯỢNG
VÀ SỬ DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
VĨ MÔ
CHƯƠNG
I
QUY TRÌNH VÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ
I.
HÌNH THÀNH CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH LÝ THUYẾT
1) Hình thành các quan niệm và cơ
sở lý thuyết cho mô hình
a)
Hình dung thật rõ mục tiêu của mô hình cần xây dựng
b)
Xác định rõ các quan niệm cơ bản đối với mô hình cần xây dựng
c)
Xây dựng cơ sở lý thuyết cho mô hình
2)
Xây dựng mô hình lý thuyết
a)
Nội dung xây dựng mô hình lý thuyết
b)
Một số vấn đề đặt ra khi xây dựng mô hình lý thuyết
II.
THU THẬP, XỬ LÝ VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU
1)
Ý nghĩa và nội dung của việc thu thập, xứ lý và quản lý các dữ liệu
a) Ý nghĩa
b) Nội dung
thu thập, xứ lý và quản lý các dữ liệu
2)
Thu thập số liệu và tổ chức cơ sở dữ liệu
a) Kiểu số
liệu và phương pháp thu thập số liệu
b) Tổ chức các
cơ sở dữ liệu
3)
Xử lý sơ bộ một số chuỗi số liệu
a) Thay đổi
tính thời gian của số liệu
b) Nhóm, tách
các số liệu theo cơ cấu khác nhau:
c) Xác định
các chuỗi số trung gian cần thiết trong mô hình
4)
Làm trơn các chuỗi số liệu
a) Làm trơn
theo trung bình động
b) Làm trơn
theo hàm mũ
c) Làm trơn
theo hàm mũ đúp
d) Kỹ thuật làm trơn Holt Winters
e) Kỹ thuật
làm trơn Hodrick–Prescott
5)
Cập nhật số liệu
6)
Loại bỏ các chuỗi số liệu không còn hữu ích
7)
Lập, lưu trữ danh mục và thông tin cụ thể cho các chuỗi số liệu
a) Tên và định
nghĩa chuỗi số liệu
b) Nguồn số
liệu
c) Thời điểm
thu thập hoặc lưu số liệu
d) Tính chất
của các số liệu
III. ƯỚC LƯỢNG CÁC
PHƯƠNG TRÌNH CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ
1) Hình thành mô hình thực nghiệm
a) Tiếp cận theo phương pháp luận chính thống
b) Tiếp cận linh hoạt tùy từng trường hợp (phi chính
thống)
c) Tiếp cận trung gian (tiếp cận tối ưu)
2) Yêu cầu và kỹ thuật cần biết để ước lượng tốt các
phương trình
a) Một số yêu cầu với người làm mô hình
b) Sự cần thiết phải ước lượng đồng thời các phương trình
c) Kết
quả khác nhau giữa sử dụng mô hình một phương trình và sử dụng mô hình nhiều
phương trình
3) Các phương pháp ước lượng phương trình kinh tế lượng
a) Phương pháp bình phương cực tiểu nguyên gốc:
b) Phương pháp bình phương cực tiểu hai bước
c) Phương pháp bình phương cực tiểu gián tiếp
4) Một số khó khăn khi ước lượng đồng thời nhiều phương
trình
a) Khó khăn
lý thuyết
b) Các phương pháp ước lượng đồng thời
c) Kinh nghiệm
thực tế
5)
Kiểm tra tính dừng (stationarity)
a) Khái niệm
về tính dừng
b) Kiểm định
nghiệm đơn vị (Unit Root Test)
6)
Mô hình chữa sai số (error correction models) và hiện tượng đồng kết hợp
(cointegration) trong mô hình kinh tế lượng
a) Công thức
tổng quát của mô hình chữa sai số
b) Những lợi ích của mô hình chữa sai số
c) Đồng kết hợp
7)
Kiểm tra quan hệ nhân quả giữa một số biến số quan trọng
8) Ước lượng cụ thể các hệ số của
phương trình
a) Nội dung
ước lượng các hệ số của phương trình
b) Kiểm tra
chất lượng tổng thể phương trình: Tiêu chuẩn thống kê R2
c) Một số tiêu
chuẩn kiểm định sai số
d) Kiểm định tính tự
tương quan theo thời gian (temporal autocorrelation)
e) Kiểm định ý nghĩa của
các hệ số ước lượng
IV)
NHẬN DẠNG VÀ CÁC RÀNG BUỘC ĐỐI VỚI MÔ HÌNH
1)
Mục đích yêu cầu
2)
Đảm bảo tính kế toán (cân bằng)
a) Đảm bảo các
quan hệ lý thuyết và kế toán giữa các biến nội sinh:
b) Đảm bảo
quan hệ lô gíc theo chiều từ biến ngoại sinh đến biến nội sinh:
c) Đảm bảo
quan hệ lô gíc giữa các biến ngoại sinh với nhau:
d) Đảm bảo
quan hệ lô gíc theo chiều từ biến nội sinh đến biến ngoại sinh:
3)
Đảm bảo tính đồng nhất (homogeneity)
a) Tồn tại
quan hệ tuyến tính giữa các biến giá trị và các biến khối lượng:
b) Lẫn lộn
giữa các biến logarit và các biến tuyệt đối
c)
Lẫn lộn giữa tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ phần trăm và số tuyệt đối.
4)
Đảm bảo tồn tại lời giải
5)
Chuẩn hoá mô hình (đưa mô hình về dạng nhận dạng được)
a) Các phương
pháp chuẩn hóa thông dụng
b) Chuẩn hóa
trong trường hợp mô hình quá phức tạp
6)
Tính mùa vụ
CHƯƠNG
II
KỸ THUẬT GIẢI (MÔ PHỎNG)
MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ
I. KIỂM TRA CÁC SAI SỐ
1) Sự cần thiết của việc kiểm tra các sai số
a) Khái niệm
b) Sự cần thiết phải kiểm tra sai số
c) Một số loại kiểm tra sai số cần thực hiện
2) Các phương pháp kiểm tra sai số
a) Kiểm tra sai số lần lượt từng phương trình:
b) Kiểm tra sai số chung cả mô hình
c) Ước lượng riêng rẽ lại từng phương trình
3) Một số lưu ý khi kiểm tra sai số:
4) Một số loại sai số thường gặp
a) Sai số về
số liệu chung
b) Sai số đối
với các phương trình kế toán
c) Sai số đối
với các phương trình hành vi
5)
Phân tích tìm nguyên nhân của các sai số
6)
Phương pháp xử lý các sai số
II.
CÁC THUẬT TOÁN CHÍNH ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
1) Thuật toán Gauss - Seidel
a) Nguyên tắc
giải mô hình
b) Minh họa
toán học
2) Thuật toán Ritz - Jordan
3) Thuật toán Newton và những cải
biên
a) Nguyên tắc
giải mô hình
b) Nội dung cụ
thể của thuật toán Newton
III.
SỐ BƯỚC LẶP VÀ TIÊU CHUẨN HỘI TỤ
1)
Số bước lặp
2)
Tiêu chuẩn hội tụ
3)
Kinh nghiệm sử dụng các tiêu chuẩn hội tụ
IV.
MA TRẬN VÀ CÁC KHỐI CỦA MÔ HÌNH
1) Ma trận liên thuộc của mô hình (incidence matrix)
2) Các biến lặp hay biến xoáy (loop variables)
3) Phân rã mô hình thành các khối
a) Khối mở đầu (prologue) hay khối đệ quy
(recursive) của mô hình
b)
Khối bán đệ quy của mô hình
c)
Khối các vòng xoáy của mô hình
d)
Khối kết thúc hay khối khoá (epilogue) của mô hình:
V. SỰ HỘI TỤ CỦA CÁC MÔ HÌNH
1) Lợi ích của việc xác định tập hợp các biến của khối
tim
2) Phương pháp sắp xếp lại các phương trình
3) Ví dụ thực tế về sắp xếp lại các phương trình của
một mô hình
4) Đặc điểm hội tụ khi giải mô hình theo thuật toán
Gauss - Seidel
a) Xử lý biến xoáy (biến lặp) trong thuật toán Gauss -
Seidel
b) Quá trình hội tụ của thuật toán Gauss - Seidel
c) Kỹ thuật đẩy nhanh tốc độ hội tụ trong thuật toán
Gauss-Seidel
d) Minh họa bằng một mô hình đơn giản
5) So sánh tính chất hội tụ theo các thuật toán
a) Khả năng giải mô hình của các thuật toán
b) Tốc độ giải mô hình của các thuật toán
VI. KINH NGHIỆM XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH TRONG QUÁ
TRÌNH GIẢI MÔ HÌNH
1. Trường hợp mô hình hội tụ
2. Nếu đã đạt tới số bước lặp tối đa nhưng mô hình
chưa hội tụ
2.1) Nếu chưa có biến
nào hội tụ
a) Nếu đang sử
dụng thuật toán Gauss-Seidel
b) Nếu đang sử dụng thuật toán Newton:
2.2) Nếu có một số biến đã hội tụ, một số biến chưa
hội tụ
3. Khi xuất hiện các giá trị bất thường, không thể
chấp nhận
3.1) Giá trị bất thường chỉ xuất hiện tình
cờ
3.2) Các giá trị bất thường xuất hiện nhiều lần, kéo
dài thành hệ thống
a) Nếu đang sử dụng thuật toán Gauss-Seidel
b) Nếu đang sử dụng thuật toán Newton
4. Trường hợp mô hình không giải được
VII. MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐẶC BIỆT VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
1) Trường hợp xác định được điểm xảy ra tình huống bất
thường
2) Trường hợp không phát hiện được nguyên nhân trực
tiếp từ biến nào
3) Trường hợp không hội tụ mô tả ở mục 2)
4) Ngoại sinh hoá một số biến nội sinh
5) Thay đổi thời kỳ mô phỏng
6) Thay đổi các hệ số
7) Tính toán các giá trị riêng
VIII. ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG MÔ HÌNH (HỢP THỨC HOÁ MÔ HÌNH - VALIDATION)
1) Hợp thức hoá mô hình trong mô hình hóa kinh tế
a) Khái niệm hợp thức hoá mô hình
b) Các kỹ thuật mô
phỏng mô hình
2) Kỹ thuật mô phỏng để hợp thức hoá khả năng mô tả
thực tế của mô hình
a) Khái niệm
b) Phân loại
3)
Kỹ thuật xác định sai số để đánh giá độ tốt của mô hình
a) Quan sát
trực tiếp các sai số
b) Tính toán
mức độ sai số khi mô phỏng
c) Kỹ thuật sử
dụng các tiêu chuẩn đánh giá sai số
4) Nguồn gốc của các sai số mô phỏng
a)
Sai số mô phỏng thường được hình thành từ ba nguồn:
b)
Kỹ thuật kiểm định loại bỏ một số loại sai số :
5)
Kỹ thuật mô phỏng để hợp thức hoá khả năng dự báo của mô hình
a)
Dự báo giả
b)
Kiểm định Chow
6) Mô phỏng hợp thức hoá các tính chất của mô hình
a)
Mô phỏng sốc phân tích
b)
Phân loại
7) Kinh nghiệm chọn các biến ngoại sinh để mô phỏng
a) Chọn
các biến có ảnh hưởng đến toàn bộ các cơ chế điển hình của mô hình
b)
Danh mục các biến tiêu biểu
CHƯƠNG III
KỸ THUẬT SỬ DỤNG
MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ
I. PHÂN TÍCH KINH TẾ
1) Nghiên cứu các cơ chế hoạt động của nền kinh tế
a)
Phương pháp chung
b)
Ví dụ minh họa
2) Mô phỏng nhân tử
nghiên cứu tác động của một số biến ngoại sinh quan trọng
a) Khái niệm nhân tử
b) Các loại nhân tử
c) Phương pháp thực hiện
II. MÔ PHỎNG CHÍNH
SÁCH
1) Khái niệm về mô
phỏng chính sách kinh tế vĩ mô
a) Nền kinh tế vĩ mô và chính sách kinh tế vĩ mô
b) Mô phỏng chính sách kinh tế vĩ mô
2) Mô phỏng đánh
giá tác động của chính sách trong quá khứ
a) Kỹ thuật mô phỏng đánh giá tác động của chính
sách trong quá khứ
b) Kinh nghiệm mô phỏng đánh giá tác động của chính
sách trong quá khứ
III. DỰ BÁO TƯƠNG
LAI
1) Dự báo tương lai
trong mô hình hóa kinh tế lượng vĩ mô
a) Các loại dự báo tương lai
b)
Kinh nghiệm thực hiện các dự báo
2) Chuẩn bị thông
tin để dự báo
a) Dự
báo các biến ngoại sinh
b) Dự
báo các sai số hay số dư trong dự báo
c)
Xây dựng các kịch bản đầu vào
3) Mô phỏng dự báo
và phân tích các kết quả dự báo:
a) Đối với những dự báo đầu tiên
b)
Đối với những dự báo tiếp theo
4) Một số điểm cần
lưu ý khi dự báo
5) Đặt mục tiêu cho
mô phỏng dự báo
a)
Mô phỏng theo mục tiêu
b)
Mô phỏng chọn phương án tối ưu
IV. SỬ DỤNG MÔ HÌNH ĐỂ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1) Phân tích giá trị riêng của các biến nội
sinh (eigenvalue analysis)
a)
Phương pháp
b) Ví dụ minh
họa
2) Nghiên cứu trục tăng trưởng bền vững (steady
state growth paths)
3) Phân tích các vòng xoáy (spectral analysis)
PHẦN
THỨ BA
KỸ
THUẬT THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG THÔNG QUA
THỬ
NGHIỆM XÂY DỰNG MỘT MÔ HÌNH CỠ NHỎ
CHƯƠNG
I
CHUẨN
BỊ MÔ HÌNH
I.
NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG
II.
NỘI DUNG THÔNG TIN ĐỂ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CỠ NHỎ
1)
Nhận dạng các phương trình hành vi trong mô hình
2)
Danh sách các biến và nguồn số liệu
3)
Nhận dạng các phương trình kế toán trong mô hình
a) Phương trình
việc làm
b) Phương trình thu nhập thực tế của các hộ gia đình
c) Phương trình tiêu dùng của các hộ gia đình
d) Phương trình tổng cầu nội địa
e) Phương trình cân bằng Cung – Cầu
f) Phương
trình tài sản cố định
g) Phương
trình tổng sản phẩm trong nước
4) Xác định các phương trình hành vi
5) Xây dựng các nhóm
6) Xây dựng bộ số liệu đầy đủ cho mô hình
a) Xác định
biến thời gian T
b) Xác định
chuỗi LE
c) Xác định
chuỗi XHR
d) Xác định
chuỗi SR
e) Xác định
chuỗi RVAT
f) Xác định
chuỗi Q
g) Xác định
chuỗi RFDX
h) Xác định
chuỗi WR
i) Xác định
chuỗi dr
7) Kiểm tra tính đồng nhất của các phương trình kế toán
8) Xác định cấu trúc mô hình
a) Cấu trúc
của mô hình
b) Sơ đồ lô
gíc của mô hình lý thuyết
c) Mô hình
lý thuyết
d) Danh sách
các biến nội sinh
e) Danh sách
các biến ngoại sinh
CHƯƠNG II
XÂY DỰNG VÀ ƯỚC LƯỢNG CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÀNH VI
I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG
II. KỸ THUẬT THỰC HÀNH XÂY DỰNG VÀ ƯỚC LƯỢNG CÁC PHƯƠNG
TRÌNH HÀNH VI
1) Xây dựng và ước lượng phương trình biến động của hàng
tồn kho
a) Ý tưởng lý thuyết cơ bản
b) Phương trình lý thuyết đề xuất
c) Ước lượng phương trình lý thuyết
d) Sử dụng hệ số cố
định
e) Kết luận
2) Ước lượng việc làm của khu vực doanh nghiệp
a) Cơ sở lý
thuyết
b) Ước lượng
năng suất lao động cơ cấu
c) Kiểm định
tính dừng
d) Phương
trình lý thuyết
e) Ước lượng
phương trình việc làm của khu vực doanh nghiệp
3) Ước lượng phương trình đầu tư
a) Các
phương trình đầu tư lý thuyết
b) Ước lượng
phương trình đầu tư gốc
c) Cải tiến
phương trình đầu tư
d) Ước
lượng, cải tiến phương trình đầu tư mới
4) Ước lượng phương trình nhập khẩu
a) Ước lượng
phương trình nhập khẩu nguyên gốc
b) Ước lượng
phương trình nhập khẩu sửa đổi
c) Tiếp tục
cải tiến phương trình nhập khẩu
d) Kết luận
5) Ước lượng phương trình xuất khẩu
a) Ước lượng
phương trình xuất khẩu gốc
b) Ước lượng phương
trình xuất khẩu với biến trễ
c) Kết luận
CHƯƠNG III
MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT CỦA MÔ HÌNH
I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG
a) Xây dựng sơ đồ lô gíc của mô hình:
b) Kiểm tra giá trị của các sai số (số dư khi ước lượng)
c) Mô phỏng ex-post
d) Nhân tử
II. KINH NGHIỆM THỰC HÀNH
1) Xây dựng sơ đồ lô gíc và phân tích cấu trúc của mô
hình
a) Sơ đồ lô gíc
b) Phân tích cấu trúc của mô hình
c) Danh sách các phương trình, các biến nội sinh và ngoại
sinh
2) Kiểm tra các sai số khi ước lượng mô hình
3) Mô phỏng ex-post
4) Tính toán nhân tử
CHƯƠNG IV
SỬA CHỮA, CẢI TIẾN MÔ HÌNH
I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG
II. KINH NGHIỆM THỰC HÀNH
1) Cải tiến phương trình đầu tư
a) Cơ sở lý thuyết
b) Ước lượng phương
trình đầu tư cải tiến
2) Cải tiến phương trình xuất khẩu
a) Kiểm định tính dừng của các biến
b) Kiểm định tính đồng kết của các biến
c) Kết luận
3) Cải tiến phương trình nhập khẩu
a) Phương hướng cải tiến phương trình nhập khẩu
b) Các kiểm định thực tế
c) Ước lượng
phương trình nhập khẩu
4) Mô hình cải tiến tốt nhất tại thời điểm hiện tại
5) Lại kiểm tra các sai số
6) Lại mô phỏng ex-post
7) Lại tính toán các nhân tử
8) Thực hiện các dự báo giả
CHƯƠNG V
SỬ DỤNG MÔ HÌNH
I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG
1) Nội dung sử dụng mô hình
a) Phân tích
tình hình kinh tế
b) Mô phỏng
hiệu quả của các chính sách
c) Dự báo
tương lai
2)
Một số vấn đề đặt ra khi sử dụng mô hình để dự báo
a) Các giả
thiết đầu vào
b) Kịch bản dự
báo
II.
KINH NGHIỆM THỰC HÀNH
1)
Tính toán giả định
a) Biến ngoại
sinh
b) Biến nội sinh
c) Các tham số
2)
Mô phỏng dự báo
3)
Mô phỏng dự báo tác động của sốc đối với các giả thiết
CHƯƠNG V
KỸ THUẬT TRÌNH BÀY CÁC KẾT QUẢ
THU ĐƯỢC TỪ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
I. KỸ THUẬT SỬ
DỤNG CÁC BẢNG, BIỂU VÀ ĐỒ THỊ
1) Những yêu cầu
đặt ra khi sử dụng các bảng, biểu và đồ thị
a) Vai trò của các bảng, biểu và đồ thị
b) Đặc điểm của một văn bản trình bày có
chất lượng
2) Bảng thống kê
a) Các loại bảng thống kê và kỹ thuật sử
dụng
b) Nguyên tắc sử dụng các bảng
3) Biểu đồ và đồ thị thống kê
a) Biểu đồ
b) Đồ thị
II-
KỸ THUẬT TRÌNH BÀY CÁC BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ
1) Nền kinh tế sẽ tăng trưởng ổn định ở mức thấp so
với tiềm năng; chất lượng tăng trưởng tiếp tục trì trệ
2) Tỷ lệ đầu tư
giảm dần về mức hợp lý nhưng hiệu quả chậm được cải thiện
3) Năng suất lao
động sẽ đóng vai trò chủ lực trong quá trình tăng trưởng
4) Tiêu dùng sẽ tiếp tục là nhân tố cơ bản duy trì tốc
độ tăng trưởng
5) Xuất khẩu vẫn giữ vai trò quan trọng đối với tăng
trưởng trong khi cán cân thương mại bắt đầu thặng dư đáng kể
6) Cân đối ngân sách sẽ được duy trì hợp lý song nợ
tiếp tục tăng có nguy cơ gây bất ổn vĩ mô.
7) Lạm phát sẽ trở về mức an toàn, cần tiếp tục giữ ổn định,
từng bước ổn định mặt bằng giá
8) Đánh giá toàn cảnh kinh tế vĩ mô vào cuối thời kỳ dự
báo
PHẦN THỨ TƯ
THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG
MỘT MÔ HÌNH
KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
CHƯƠNG I
NHỮNG TIẾN TRIỂN CHÍNH CỦA NỀN KINH TẾ TRONG 20 NĂM ĐẦU
ĐỔI MỚI (1986-2004) THEO QUAN ĐIỂM MÔ HÌNH HÓA
I. TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC THỰC...................
1) Tăng trưởng kinh tế..........................................................................
2) Thay đổi cơ cấu kinh tế.....................................................................
3) Đầu tư.................................................................................................
4) Lao động............................................................................................
5) Hoạt động xuất nhập khẩu..............................................................
6) Tiêu dùng...........................................................................................
7) Đóng góp của các nhân tố vào quá trình tăng trưởng...................
a) Đóng góp của các khu vực kinh
tế............................................
b) Đóng góp của các nhân tố đầu
vào...........................................
c) Đóng góp của các nhân tố
cầu..................................................
II. KHU VỰC TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ CỦA NỀN KINH TẾ........................
1) Lãi suất thực và đầu tư....................................................................
a) Xu hướng phát triển của lãi suất
thực.......................................
b) Quan hệ giữa lãi suất
thực và tỷ lệ tiết kiệm (đầu tư)...............
2) Tăng trưởng tiền tệ, lạm phát và tăng trưởng GDP.......................
a) Quan hệ giữa
tiền tệ và lạm phát...............................................
b) Quan hệ giữa tăng trưởng tiền tệ
và tăng trưởng kinh tế.........
c) Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
(GDP) và lạm phát...............
3) Chính sách tài khoá và tăng trưởng kinh tế...................................
a) Xu hướng phát triển của tài chính
công....................................
b) Quan hệ giữa chính sách tài khoá
và tăng trưởng kinh tế........
4) Tỷ giá, lạm phát và cán cân thanh toán quốc tế............................
a) Tỷ giá và lạm
phát....................................................................
b) Tỷ giá và xuất
khẩu.................................................................
c) Tỷ giá và
nhập khẩu.................................................................
d) Tỷ giá và cán
cân thanh toán quốc tế.......................................
KẾT LUẬN CHUNG CỦA CHƯƠNG I - CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG
MÔ HÌNH DỰ BÁO
TRUNG HẠN.......................61
CHƯƠNG II
CÁC
PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA
MÔ HÌNH
KINH TẾ LƯỢNG VĨ MÔ VMEM-2004
A) MÔ HÌNH KINH
TẾ LƯỢNG LÝ THUYẾT................
I. KHỐI THỰC.........................................................................................
1) Dân số và lao động...........................................................................
(1) Dân số....................................................................................
(2) Cung lao
động........................................................................
(3)
Cầu lao động..........................................................................
(4)
Cầu lao động khu vực công nghiệp........................................
(5)
Cầu lao động khu vực dịch vụ................................................
(6)
Cầu lao động khu vực nông nghiệp.........................................
(7)
Số người trong độ tuổi lao động chưa có việc làm..................
(8)
Tỷ lệ “thất nghiệp”..................................
2) Đầu tư.................................................................................................
(9)
Tổng tín dụng nội địa...............................................................
(10)
Tổng tín dụng cho khu vực kinh tế nhà nước.........................
(11) Tổng tín dụng cho khu vực ngoài nhà nước...........................
(12) Tổng vốn đầu tư toàn nền kinh
tế (đầu tư xã hội)..................
(13) Đầu tư của khu vực tư
nhân...................................................
(14) Đầu tư của khu vực nhà
nước................................................
(15) Đầu tư của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài .......
(16) Đầu tư cho khu vực nông
nghiệp...........................................
(17) Đầu tư cho khu vực công
nghiệp...........................................
(18) Đầu tư cho khu vực dịch
vụ...................................................
3) Sản xuất.............................................................................................
(19) Giá trị gia tăng công
nghiệp..................................................
(20) Giá trị gia tăng nông nghiệp..................................................
(21) Giá trị gia tăng dịch vụ..........................................................
(22) Tổng sản
phẩm trong nước theo giá so sánh.........................
(23)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (tăng trưởng GDP) so với năm trước........
4) Tiêu dùng cuối cùng.........................................................................
(24) Tiêu dùng cuối cùng cá
nhân................................................
(25) Tổng quỹ tiêu dùng cuối cùng...............................................
5) Các cân bằng vĩ
mô...........................................................................
5.1) Cân bằng về
mặt hiện vật.....................................................
(26) Quỹ tích luỹ...........................................................................
5.2) Cân bằng về
mặt giá trị........................................................
(27) Tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện
hành.....................
(28) Tiêu dùng
xã hội theo giá hiện hành.....................................
(29) Tích luỹ xã
hội theo giá hiện hành........................................
(30) Xuất khẩu
theo giá hiện hành...............................................
(31) Nhập khẩu
theo giá hiện hành..............................................
(32) Phương
trình cân đối chung..................................................
II. KHỐI TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ, GIÁ CẢ...........................................
1) Tài chính công (thu chi ngân sách)..................................................
(33) Tổng thu nội địa.....................................................................
(34) Thu từ hoạt động xuất nhập
khẩu..........................................
(35) Thu từ dầu
thô........................................................................
(36) Tổng thu ngân
sách................................................................
(37) Tổng chi ngân sách nhà
nước................................................
(38) Chi ngân sách thường xuyên..................................................
(39) Chi ngân sách cho đầu tư phát
triển.....................................
2) Tiền tệ................................................................................................
(40) Tổng cầu
tiền tệ.....................................................................
3) Giá cả.................................................................................................
(41) Tốc độ tăng giá tiêu dùng (tỷ lệ lạm
phát).............................
(42) Chỉ số giá tiêu
dùng...............................................................
(43) Lạm phát giá GDP (GDP
deflator)........................................
(44)
Chỉ số giá quỹ tiêu
dùng........................................................
(45) Chỉ số giá quỹ tiêu dùng nhà
nước........................................
(46) Chỉ số giá quỹ
tích luỹ...........................................................
III - KHỐI XUẤT NHẬP KHẨU............................................................
(47) Xuất khẩu...............................................................................
(48) Xuất khẩu nông
nghiệp...........................................................
(49) Xuất khẩu công nghiệp
nhẹ....................................................
(50) Xuất khẩu công nghịêp nặng và
khoáng sản..........................
(51) Xuất khẩu toàn nền kinh
tế....................................................
(52) Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ
tính theo nội tệ....................
(53) Nhập khẩu............................................................................
B) ƯỚC LƯỢNG MÔ
HÌNH KINH TẾ LƯỢNG THỰC NGHIỆM.....
I. ƯỚC LƯỢNG CÁC PHƯƠNG TRÌNH TRONG MÔ HÌNH............
1) Ước lượng mô hình thực nghiệm.......................................................
2) Danh sách các biến trong mô hình thực nghiệm..............................
a) Các biến nội
sinh......................................................................
b) Các biến ngoại
sinh................................................................
II- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA MÔ HÌNH ĐỂ SỬ
DỤNG TRONG PHÂN TÍCH VÀ
DỰ BÁO TRUNG HẠN............
1) Mô phỏng ex-post để kiểm tra chất lượng mô hình.....................
2) Mô phỏng ex-ante để dự báo giải cho 2 năm 2003-2004.......
KẾT LUẬN CHUNG CỦA CHƯƠNG II: MÔ HÌNH CHẤP NHẬN
ĐƯỢC ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO.....................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
Chú có xuất bản 2 quyển sách đó không ạ ? Cháu hy vọng chú sẽ xuất bản 2 quyển này để cho thế hệ bọn cháu có thêm tài liệu để nghiên cứu. Chú cho biết tên nhà xuất bản để bọn cháu dễ dàng tìm được tài liệu chú nhé.
Trả lờiXóaNếu chú có điều kiện, cháu mong hy vọng chú gửi 2 tài liệu vào địa chỉ gmail: thanhtran8666@gmail.com
Chú có xuất bản 2 tập sách đó không ạ ? Thế hệ bọn cháu rất mong muốn chú xuất bản 2 tập đó để thế hệ bọn cháu có tài liệu để nghiên cứu và học tập. Chú xuất bản thì chú cháu biết tên nhà xuất bản để cho cháu dễ tìm mua chú nhé.
Trả lờiXóaNếu chú có điều kiện, cháu hy vọng chú có thể gửi cho cháu 2 tập sách đó vào địa chỉ gmail: thanhtran886@gmail.com
Cho hỏi cần mua sách bạn viết thì liên hệ sao
Trả lờiXóaChào các bạn,
Trả lờiXóaVừa qua có nhiều bạn đã gửi thư hỏi xin hoặc mua 2 cuốn sách tôi vừa giới thiệu. Trước hết tôi rất chân thành cám ơn bạn đã quan tâm đến 2 cuốn sách. Do bận rộn nên tôi không có thời gian trả lời các bạn, mong các bạn thông cảm.
Khi biên soạn 2 cuốn này, tôi cũng có dự định đưa lên mạng cho bạn đọc nào quan tâm thì có thể nghiên cứu. Tuy nhiên, việc đưa lên mạng rất khó khăn. Sách khá dày, mỗi cuốn khoảng 500 trang A4 và chữ cỡ nhỏ, trong đó có rất nhiều công thức, đồ thị mà nếu đưa lên blog theo lối tôi vẫn làm thì chúng sẽ không hiện lên được. Khi đó sẽ phải giải thích, trả lời các bạn trong khi tôi không có thời gian. Một nguyên nhân khác quan trọng hơn là tôi đã trao đổi với cơ quan tôi công tác, họ đề nghị tôi không đưa lên mạng mà để in thành sách cho cơ quan. Do vậy tôi viết mấy dòng này giải thích và mong các bạn quan tâm tới sách thông cảm.
Chào các bạn,
Trả lờiXóaVừa qua có nhiều bạn đã gửi thư hỏi xin hoặc mua 2 cuốn sách tôi vừa giới thiệu. Trước hết tôi rất chân thành cám ơn bạn đã quan tâm đến 2 cuốn sách. Do bận rộn nên tôi không có thời gian trả lời các bạn, mong các bạn thông cảm.
Khi biên soạn 2 cuốn này, tôi cũng có dự định đưa lên mạng cho bạn đọc nào quan tâm thì có thể nghiên cứu. Tuy nhiên, việc đưa lên mạng rất khó khăn. Sách khá dày, mỗi cuốn khoảng 500 trang A4 và chữ cỡ nhỏ, trong đó có rất nhiều công thức, đồ thị mà nếu đưa lên blog theo lối tôi vẫn làm thì chúng sẽ không hiện lên được. Khi đó sẽ phải giải thích, trả lời các bạn trong khi tôi không có thời gian. Một nguyên nhân khác quan trọng hơn là tôi đã trao đổi với cơ quan tôi công tác, họ đề nghị tôi không đưa lên mạng mà để in thành sách cho cơ quan. Do vậy tôi viết mấy dòng này giải thích và mong các bạn quan tâm tới sách thông cảm.
Kính Chào Bác,
Trả lờiXóaEm rất có hứng thú với 02 cuốn sách của Bác. Bác có thể cho biết thông tin về thời gian xuất bản và liên hệ ở đâu để đặt mua không ạ?
Trân trọng cám ơn!
Huỳnh Đức Vương (huynhducvuongst@gmail.com)