Chủ Nhật, 1 tháng 11, 2015

Kinh tế vĩ mô: Lý thuyết, thực tiễn và dự báo

Mình mới biên soạn xong 1 cuốn giáo trình kinh tế vĩ mô. Đây là mục lục của nó:
KINH TẾ VĨ MÔ: LÝ THUYẾT, THỰC TIỄN VÀ DỰ BÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ CÂN ĐỐI LỚN
PHẦN THỨ NHẤT
KHU VỰC THỰC CỦA NỀN KINH TẾ VĨ MÔ
 CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1) Thu nhập và tăng trưởng kinh tế
2) Giao động của các hoạt động kinh tế và thất nghiệp
3) Các nhân tố sản xuất và phân phối thu nhập
4) Lạm phát
5) Thị trường tài chính và nền kinh tế thực
6) Mở cửa và hội nhập
II. KHOA HỌC KINH TẾ VĨ MÔ
1) Sự hình thành của kinh tế học vĩ mô
2) Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô
3) Kinh tế vĩ mô và chính sách kinh tế
4) Kinh tế cầu và kinh tế cung
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
1) Đối tượng giải thích của kinh tế vĩ mô
2) Lý thuyết và thực tế
3) Các lý thuyết dựa trên thực nghiệm: Vai trò của các quan sát
4) Mô hình hóa kinh tế và dự báo
TÓM TẮT CHƯƠNG


CHƯƠNG II
CÁC CHỈ TIÊU VÀ CÂN ĐỐI CHỦ YẾU
CỦA NỀN KINH TẾ VĨ MÔ
I. MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CHỈ YẾU
1) Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô được phản ánh trong hệ thống tài khoản quốc gia
2) Chu trình kinh tế đã được đơn giản hoá
a) Chu kỳ kinh tế
b) Các quan hệ kế toán
3) Ba phương pháp tính tổng sản phẩm trong nước
a) Tính GDP theo phương pháp sản xuất
b) Tính GDP theo phương pháp thu nhập hay phương pháp phân phối
c) Phương pháp sử dụng cuối cùng, hay còn được gọi là phương pháp chi tiêu
d) Kỹ thuật xử lý sai số khi tính toán GDP
4) GDP theo giá cố định, theo giá hiện hành và giá GDP
a) Khái niệm cơ sở
b) Xác định GDP và các thành phần của nó
c) Về tính toán chỉ tiêu giá
d) Quan hệ khối lượng - giá cả trong hệ thống tài khoản quốc gia
II. CÂN ĐỐI GỘP TRONG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA
1) Sơ lược về hệ thống SNA
2) Khái niệm sản xuất và bảng phân ngành kinh tế quốc dân ở Việt Nam
3) Khái niệm lãnh thổ kinh tế trong hệ SNA
4) Vấn đề giá cả trong xây dựng hệ SNA
a) Các loại giá
b) Chuyển đổi GDP và GDP đầu người sang tiền nước ngoài
5) Các bảng cân đối chủ yếu trong hệ thống tài khoản quốc gia
a) Khái niệm chung
b) Bảng các tài khoản kinh tế gộp
c) Bảng cân đối nguồn và sử dụng hàng hoá và dịch vụ
TÓM TẮT CHƯƠNG

CHƯƠNG III
RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH LIÊN THỜI GIAN
I. DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI
1) Giá trong tương lai
2) Giả thiết kỳ vọng hợp lý
3) Sự tích Mai An Tiêm
4) Sự tích Mai An Tiêm và hành vi của khu vực tư nhân
5) Hiện tại hóa và giá trái phiếu
II. CÁC RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH LIÊN THỜI GIAN
1) Ràng buộc ngân sách liên thời gian của các hộ gia đình
a) Tiêu dùng và trao đổi liên thời gian
b) Lãi suất thực
c) Sự giàu có và giá trị hiện tại hóa
2) Ràng buộc ngân sách liên thời gian của khu vực tư nhân (doanh nghiệp)
a) Doanh nghiệp và quyết định đầu tư
b) Hàm sản xuất
c) Chi phí đầu tư
d) Ràng buộc ngân sách liên thời gian của khu vực tư nhân
3) Ràng buộc ngân sách khu vực nhà nước và khu vực tư nhân
a) Ràng buộc ngân sách của khu vực nhà nước
b) Ràng buộc ngân sách gộp của cả hai khu vực nhà nước và tư nhân
c) Tương đương Ricardo
d) Những thất bại của tương đương Ricardo
III. TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH QUỐC GIA
TÓM TẮT CHƯƠNG
CHƯƠNG IV
CẦU CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN
I. TIÊU DÙNG
1) Cân nhắc ưu tiên giữa tiêu dùng hôm nay hoặc mai sau
2) Tiêu dùng tối ưu
a) Tiêu dùng tối ưu
b) Thu nhập thường xuyên và chu kỳ sống
3) Quyết định tiêu dùng
a) Thay đổi thường xuyên hay tạm thời của thu nhập
b) Tiêu dùng và biến động của lãi suất
4) Hàm tiêu dùng
a) Tiêu dùng và sự giàu có
b) Hạn chế tín dụng và thu nhập sẵn có
II. ĐẦU TƯ
1) Tài sản cố định tối ưu
2) Đầu tư và nguyên lý gia tốc
3) Hàm đầu tư và lãi suất
4) Chi phí lắp đặt đầu tư và hệ số Tobin
a) Tính địa lý của các chi phí lắp đặt
b) Hệ số q của Tobin
c) Đầu tư theo thời gian
d) Sau giai đoạn 2
5) Hàm đầu tư và giá cổ phiếu
a) Minh họa hệ số q-Tobin
b) Hàm đầu tư và hệ số q-Tobin
c) Lãi suất thực và hiệu ứng gia tăng
III. TÀI KHOẢN VÃNG LAI CHÍNH
TÓM TẮT CHƯƠNG
CHƯƠNG V
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ THẤT NGHIỆP CÂN BẰNG

I. CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG
1) Cung lao động và chọn lựa giữa lao động và giải trí
a) Các ưu tiên của người lao động
b) Ràng buộc ngân sách
c) Lựa chọn tối ưu (đường cung lao động cá nhân)
d) Đường cung lao động gộp
2) Cầu lao động, năng suất và tiền lương thực tế
a) Cầu lao động và hàm sản xuất mở rộng
b) GDP được phân chia cho vốn và lao động
c) Dịch chuyển đường cầu lao động
3) Cân bằng trên thị trường lao động
4) Minh họa thất nghiệp
II. MÔ HÌNH THẤT NGHIỆP TĨNH
1) Thất nghiệp không mong muốn và sự trì trệ của tiền lương thực tế
2) Vai trò của các công đoàn
a) Lý do tồn tại và phương thức hoạt động của các công đoàn
b) Vai trò kinh tế của các công đoàn
c) Ảnh hưởng của công đoàn tới việc làm
d) Tập trung và đồng thuận xã hội
3) Các nhân tố kinh tế giải thích hiện tượng thất nghiệp không mong muốn
a)Vốn con người
b) Tiền lương hiệu quả
4) Các nhân tố thể chế giải thích hiện tượng thất nghiệp không mong muốn
a) Tiền lương tối thiểu
b) Các quy tắc của thị trường lao động
III. MÔ HÌNH THẤT NGHIỆP ĐỘNG
1) Tổng lượng lao động và biến động lao động
2) Tìm kiếm việc làm
3) Trợ cấp thất nghiệp và chính sách hỗ trợ tìm việc làm
IV. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CÂN BẰNG
1) Khái niệm
2) Thất nghiệp quan sát và thất nghiệp cân bằng
V. Phụ lục: Chế độ cho người thất nghiệp ở Thụy Sĩ
TÓM TẮT CHƯƠNG
CHƯƠNG VI
SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG CÂN BẰNG
I. SẢN XUẤT CÂN BẰNG: MÔ HÌNH TĨNH VÀ ĐỘNG
1) Cân bằng tĩnh
a) Hàm sản xuất kinh tế vĩ mô hay hàm sản xuất gộp
b) Năng suất theo quy mô
c) Cân bằng tổng quát
2) Cung lao động và tăng trưởng kinh tế
3) Lãi suất thực trên thị trường quốc tế và tích lũy vốn
4) Tiến bộ kỹ thuật và tăng trưởng
5) Lãi suất thực  trên thị trường quốc tế
II. CÁC NHÂN TỐ XÁC ĐỊNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1) Các nhân tố trong mô hình Solow
2) Đóng góp của tài sản cố định và lao động
a) Nhân tố lao động
b) Nhân tố tài sản (vốn) cố định
3) Sai số trong mô hình Solow
III. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÂN BẰNG
1) Một số đặc trưng của tăng trưởng dài hạn
2) Các quỹ đạo tăng trưởng cân bằng
3) Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế đầu người
4) Quy tắc vàng
5) Tăng trưởng và tài khoản vãng lai
IV. VAI TRÒ CỦA TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ
1) Giả thuyết về sự hội tụ của các nền kinh tế
2) Vốn con người
3) Cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật
4) Tăng trưởng nội sinh
a) Trường hợp năng suất quy mô tăng lên
b) Những tác động từ  bên ngoài
TÓM TẮT CHƯƠNG
CHƯƠNG VII
TỶ GIÁ THỰC
I. ẢNH HƯỞNG DÀI HẠN CỦA RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH LIÊN THỜI GIAN
1) Tài khoản vãng lai dài hạn
2) Trạng thái dừng
3) Cân bằng tổng quát và tỷ giá thực
II. HÀNG HÓA TRAO ĐỔI VÀ KHÔNG TRAO ĐỔI QUỐC TẾ ĐƯỢC
1) Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực
2) Giới hạn khả năng sản xuất
3) Sản xuất và tiêu dùng tối ưu
4) Hàm tài khoản vãng lai chính cải tiến
5) Tỷ giá thực cân bằng
a) Tỷ giá thực và tài sản ngoài nước ròng
b) Tỷ giá thực, sự giầu có và mặt bằng giá
c) Hiệu ứng Samuelson – Balasa
III. HÀNG HÓA XUẤT KHẨU VÀ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
1) Hệ số ngoại thương và lãi suất thực
2) Cán cân thanh toán vãng lai danh nghĩa và thực
3) Cân bằng thế giới, sở thích và công nghệ
a) Cân bằng thế giới
b) Sở thích
c) Công nghệ
IV. TỶ GIÁ THỰC CÂN BẰNG
1) Đo lường tỷ giá thực
2) Tính đa dạng của tỷ giá thực
3) Tỷ giá thực, tài khoản vãng lai chính và dài hạn
a) Vấn đề dài hạn
b) Các nhân tố xác định tỷ giá thực dài hạn
c) Tài khoản vãng lai chính và tỷ giá thực
d) Giá và tỷ giá danh nghĩa
TÓM TẮT CHƯƠNG

PHẦN THỨ HAI
KHU VỰC TIỀN TỆ, CẦU GỘP VÀ
LẠM PHÁT CỦA NỀN KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG VIII
TIỀN TỆ VÀ CẦU TIỀN TỆ
I. TIỀN TỆ LÀ GÌ ?
1) Tiền tệ theo nghĩa hẹp
2) Các chỉ tiêu gộp tiền tệ
3) Hài hòa giữa tiền lưu thông và sản xuất
4) Chức năng kinh tế của tiền tệ
a) Tiền tệ là phương tiện trung gian trao đổi hay phương tiện thanh toán
b) Tiền tệ là đơn vị tính toán tài khoản hay thước đo giá trị
c) Tiền tệ để dự trữ giá trị và thanh toán theo kỳ hạn
II. CÁC BẢNG CÂN ĐỐI TIỀN TỆ
1) Vai trò của cân đối tiền tệ
2) Vai trò và cơ cấu của hệ thống tài chính
3) Các nguyên tắc thiết lập các bảng kế toán thống kê tiền tệ
4) Các nhà lãnh đạo tiền tệ (Ngân hàng Trung ương):
a) Định nghĩa và vai trò của Lãnh đạo tiền tệ
b) Bảng cân đối tài sản của các nhà lãnh đạo tiền tệ
5) Các ngân hàng thương mại (ngân hàng tạo tiền):
a) Định nghĩa và vai trò của các ngân hàng thương mại
b) Bảng cân đối tiền tệ của các ngân hàng thương mại
6) Tình hình tiền tệ
III. CẦU TIỀN TỆ
1) Mặt bằng giá – nhân tố thứ nhất xác định cầu tiền tệ
2) Thu nhập thực tế - nhân tố thứ hai xác định cầu tiền tệ
3) Lãi suất danh nghĩa - nhân tố thứ ba xác định cầu tiền tệ
4) Hàm cầu tiền tệ
IV. CÂN BẰNG NGẮN HẠN TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1) Những ảnh hưởng của cung tiền tệ
2) Biến động chu kỳ
3) Chi phí giao dịch
4) Lãi suất và giá trị các tài sản – những nhân tố cân bằng
V. CÂN BẰNG DÀI HẠN TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1) Quan hệ tiền tệ, lạm phát và tỷ giá của các nước ASEAN
2) Lạm phát dài hạn
3) Lạm phát và ảnh hưởng Fisher
4) Tỷ giá dài hạn: Sức mua tương đương
5) Nguyên tắc phân đôi và sự trung lập của tiền tệ
TÓM TẮT CHƯƠNG
CHƯƠNG IX
CUNG TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
I. CUNG TIỀN TỆ
1) Tạo tiền: Vai trò của ngân hàng trung ương và các ngân hàng thương mại
a) Ngân hàng trung ương và cơ sở tiền tệ
b) Vai trò của các ngân hàng thương mại trong việc tạo tiền
c) Dự trữ phòng ngừa và dự trữ bắt buộc
2) Cơ chế nhân tử tiền tệ
a) Hệ số dự trữ bắt buộc
b) Nhân tử tiền tệ
c) Tiền nằm ngoài hệ thống ngân hàng
d) Nhân tử biến động
e) Các hệ số dự trữ: Tự nguyện hay bắt buộc ?
3) Quá trình nhân tiền
a) Các giai đoạn của quá trình tạo tiền
b) Ví dụ
II. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KIỂM TRA KHỐI LƯỢNG TIỀN TỆ
1) Lô gíc của chính sách tiền tệ
2) Can thiệp của ngân hàng trung ương vào thị trường tiền tệ
3) Tái chiết khấu
4) Các hệ số dự trữ
5) Tài chính trực tiếp của nhà nước
6) Các ràng buộc đối với chính sách tiền tệ
III. CAN THIỆP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀO THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
IV. QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH NGÂN SÁCH
1) Phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách
2) Sự độc lập của ngân hàng trung ương
V. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ KIỂM TRA TIỀN TỆ
1) Chức năng bảo vệ của ngân hàng trung ương
2) Ngân hàng trung ương là người cho vay cuối cùng
TÓM TẮT CHƯƠNG
CHƯƠNG X
TỔNG CẦU VÀ SẢN XUẤT
I. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA
1) Giả thiết Keynes
2) Sơ đồ 45 độ
3) Các chu kỳ kinh tế và nhân tử
4) Hiện tượng giảm cầu
5) Truyền tải quốc tế các biến động của cầu
II. KẾT HỢP KHU VỰC THỰC VÀ KHU VỰC TIỀN TỆ: MÔ HÌNH IS-LM
1) Thị trường hàng hóa và đường cong IS
a) Đường IS
b) Độ nghiêng của đường IS
c) Phân biệt chuyển dịch và đi dọc trên đường IS
2) Thị trường tiền tệ và đường LM
a) Đường LM
b) Độ nghiêng của đường LM
c) Phân biệt chuyển dịch và đi dọc trên đường LM
3) Chuyển động vốn và sự tương đương của các lãi suất
4) Cân bằng tổng quát
III. CHU KỲ NGẮN HẠN VÀ LÃI SUẤT TRONG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH
1) Biến động của khối lượng tiền tệ
2) Biến động của cầu
3) Liều lượng của chính sách kinh tế
4) Thay đổi bối cảnh tài chính quốc tế
5) Thay đổi tỷ giá
IV. CHU KỲ NGẮN HẠN VÀ LÃI SUẤT TRONG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
1) Biến động của cầu
2) Biến động của khối lượng tiền tệ
3) Liều lượng của chính sách kinh tế
4) Thay đổi bối cảnh tài chính quốc tế
TÓM TẮT CHƯƠNG
CHƯƠNG XI
TỔNG CUNG VÀ LẠM PHÁT
I. LUẬT OKUN
II. ĐƯỜNG CONG PHILLIPS
1) Phiên bản đầu tiên của đường cong Phillips
2) Đường cung gộp
3) Kiểm định thực tiễn
4) Về dài hạn
III. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT
1) Sản xuất và giá cả với chi phí cho trước
2) Chi phí tiền lương với giá cho trước
a) Công thức xác định tiền lương danh nghĩa
b) Lạm phát xu thế
c) Lợi ích do năng suất
d) Biến động ngắn hạn
3) Các chi phí ngoài lương
4) Tổng hợp các chi phí
5) Giải đáp bí ẩn của đường cong Phillips
6) Đường cong Phillips điều chỉnh
7) Lạm phát xu thế và dài hạn
8) Từ ngắn hạn chuyển sang dài hạn
IV. LẠM PHÁT VÀ SẢN XUẤT
1) Cung gộp ngắn hạn và dài hạn
2) Các nhân tố làm đường cung chuyển dịch
TÓM TẮT CHƯƠNG
CHƯƠNG XII
TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG
I. TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG TRONG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH
1) Cầu gộp
a) Hạn chế dài hạn
b) Ảnh hưởng của lạm phát tới cầu
c) Những nhân tố làm đường cầu gộp chuyển dịch
2) Mô hình hoàn chỉnh
3) Chính sách ngân sách
a) Tác động ngắn hạn
b) Tác động dài hạn
c) Quá trình chuyển dịch
4) Chính sách tiền tệ và những điều chỉnh kinh tế
II. TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG TRONG CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
1) Sự tương đương của các lãi suất
2) Cầu gộp và mô hình hoàn chỉnh
a) Ảnh hưởng của lạm phát tới cầu gộp
b) Các nhân tố xác định chuyển động của đường cầu
c) Mô hình hoàn chỉnh
3) Chính sách tiền tệ
a) Ảnh hưởng dài hạn
b) Ảnh hưởng ngắn hạn
c) Quá trình ảnh hưởng từ ngắn hạn sang dài hạn
d) Chính sách ngân sách
III. MÔ HÌNH CẦU - CUNG GỘP (DA-OA)
1) Sốc dầu lửa
a) Lưỡng lự khi phải chọn các chính sách kinh tế ngắn hạn
b) Chế độ tỷ giá
c) Các tác động dài hạn
d) Bài học từ các cú sốc dầu mỏ
2) Sốc cầu
3) Giảm phát (desinflation)
4) Sự cứng nhắc danh nghĩa và chỉ số hóa tiền lương
TÓM TẮT CHƯƠNG

PHẦN THỨ BA
CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG XIII
CHÍNH SÁCH NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG
I. CHÍNH SÁCH NGÂN SÁCH VÀ LỢI ÍCH KINH TẾ
1) Cung hàng hóa và dịch vụ công
2) Mục tiêu phân phối lại: Bình đẳng và hiệu quả
II. ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ
1) Tiêu dùng dài hạn và chính sách thuế
2) Chính sách ổn định ngắn hạn
3) Các cơ chế ổn định tự động
4) Minh họa các số liệu ngân sách
III. TÀI CHÍNH CHO THÂM HỤT NGÂN SÁCH: NỢ CÔNG VÀ PHÁT HÀNH TIỀN TỆ
1) Các chỉ tiêu ngân sách nhà nước gộp
a) Thu ngân sách:
b) Chi ngân sách
c) Tài chính cho thâm hụt ngân sách
2) Nợ công trong trường hợp không tăng trưởng và không lạm phát
3) Nợ công trong trường hợp tăng trưởng nhưng không lạm phát
4) Nợ công trong trường hợp tăng trưởng đi đôi với lạm phát
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ỔN ĐỊNH NỢ CÔNG
1) Giảm thâm hụt ngân sách
2) Phát hành tiền và thuế lạm phát
3) Mất khả năng thanh toán
4) Vay ngoài nước
TÓM TẮT CHƯƠNG
CHƯƠNG XIV
CÁC HẠN CHẾ CỦA QUẢN LÝ CẦU
I. NHỮNG HỌC THUYẾT LỚN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ: TRỌNG TIỀN VÀ KEYNES
1) Khái niệm
a) Thuyết trọng tiền hay chủ nghĩa tiền tệ
b) Thuyết Keynes
c) Sự khác nhau giữa hai học thuyết
2) Cân bằng thị trường và những dự báo hợp lý
a) Độ nghiêng của đường cung gộp
b) Tốc độ chuyển dịch của đường cung ngắn hạn OA và tỷ lệ lạm phát xu thế
c) Ví dụ: Tranh luận về thất nghiệp
3) Tính không chắc chắn và thời gian trễ của các chính sách
4) Các hậu quả của lạm phát
a) Phân phối lại thu nhập
b) Giá trị đồng tiền
c) Tính không chắc chắn
II. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ KỲ VỌNG TƯƠNG LAI
1) Các loại chính sách kinh tế và phê phán của Lucas
a) Phê phán của Lucas
b) Chính sách ngân sách và thay đổi chế độ chính sách kinh tế
c) Siêu lạm phát
2) Uy tín và tạo dựng lòng tin
3) Tính độc lập của ngân hàng trung ương
III. CHÍNH SÁCH VÀ TÍNH KINH TẾ
1) Các chu kỳ bầu cử
2) Các chu kỳ sinh ra khi các đảng phái luân phiên nắm quyền
TÓM TẮT CHƯƠNG
CHƯƠNG XV
CHÍNH SÁCH CUNG
I. CẢI TIẾN HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG
1) Cạnh tranh hoàn hảo là nền tảng của hiệu quả
2) Chính sách cạnh tranh
3) Tìm việc làm và thông tin
II. CẢI TIẾN HỆ THỐNG THUẾ
1) Hiệu quả của hệ thống thuế
2) Quy mô của nhà nước
3) Đường cong Laffer
4) Hệ thống thuế và thị trường các nhân tố sản xuất
a) Thuế đánh vào sử dụng lao động
b) Thuế đánh vào vốn cố định
III. TÁC HẠI CỦA NHỮNG CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC
1) Kiểm tra giá
2) Các quy tắc
3) Các chính sách trên thị trường lao động
4) Trợ cấp, khu vực doanh nghiệp nhà nước và chính sách công nghiệp
a) Bất lợi của chính sách trợ cấp cho doanh nghiệp
b) Khu vực doanh nghiệp nhà nước
c) Chính sách công nghiệp
TÓM TẮT CHƯƠNG

PHẦN THỨ TƯ
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH, TỶ GIÁ
VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

CHƯƠNG XVI
CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
I. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Mua bán tài sản vốn
2. Các đặc trưng của thị trường tài chính
3. Thị trường tài chính của những người chuyên nghiệp
II. HIỆU QUẢ CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Cơn khát lợi nhuận và nguyên lý hài hòa giữa các thị trường
2. Hiệu quả của các thị trường tài chính
a) Nguyên lý hiệu quả của thị trường tài chính
b) Nghiên cứu thực tế thế giới
c) Giải thích những dao động so với tiêu chuẩn hiệu quả
III. CÁC THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
1. Các thị trường ngoại hối
2. Các đặc điểm thương mại
3. Các công cụ của thị trường
a) Nghiệp vụ giao ngay
b) Nghiệp vụ kỳ hạn
c) Hoán đổi
d) Tương lai hay hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ
e) Quyền chọn ngoại tệ
4. Các yếu tố quyết định tỷ giá trên thị trường ngoại hối
a) Các lý thuyết
b) Các yếu tố kinh tế
c) Điều kiện chính trị
d) Tâm lý thị trường
5. Đầu tư trên thị trường ngoại hối
6. Minh họa kinh tế.
a) Giá của sự rủi ro
b) Chênh lệch giữa giá bán và giá mua
TÓM TẮT CHƯƠNG
CHƯƠNG XVII
TỶ GIÁ NGẮN HẠN
I. CÁC ĐIỀU KIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG VỀ LÃI SUẤT
1) Tương đương lãi suất không bảo đảm
2) Tương đương lãi suất có bảo đảm
3) Lãi suất kỳ hạn và dự báo lãi suất giao ngay
4) Phí bảo hiểm rủi ro
5) Ảnh hưởng của kiểm tra vốn
6) Các điều kiện tương đương lãi suất xảy ra khi nào ?
7) Các điều kiện ngang bằng của lãi suất thực: Phương trình quốc tế Fischer
II. XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ: VAI TRÒ CỦA DỰ ĐOÁN
1) Minh họa lại các điều kiện ngang bằng của lãi suất
2) Dự báo tương lai
3) Tỷ giá, xu hướng và “mới”
4) Neo dài hạn
III. XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ NGẮN HẠN
1) Điều chỉnh tăng và giảm trong mô hình IS-LM
2) Cân bằng trên thị trường tiền tệ
3) Cân bằng trên thị trường hàng hóa
4) Các cân bằng ngắn hạn và dài hạn
5) Xác định tỷ giá khi giá linh hoạt: Tiếp cận tiền tệ
6) Xác định tỷ giá khi giá cứng nhắc: Điều chỉnh tăng
7) Những nhân tố cơ bản xác định tỷ giá
IV. CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
1) Quan điểm ủng hộ chế độ tỷ giá thả nổi
2) Quan điểm phê phán chế độ tỷ giá thả nổi
3) Quan điểm phê phán chế độ tỷ giá cố định
TÓM TẮT CHƯƠNG
CHƯƠNG XVIII
NỢ NƯỚC NGOÀI
I. TÌNH HÌNH NỢ CỦA CÁC QUỐC GIA
II. ỔN ĐỊNH NỢ VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN VÃNG LAI
1) Nợ không đi kèm với tăng trưởng kinh tế
2) Nợ đi kèm với tăng trưởng kinh tế
3) Biến động dài hạn của hệ số ngoại thương
III. KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VÀ Ý THỨC TRẢ NỢ
1) Điều kiện có thể trả được nợ
2) Biến động không đoán trước của hệ số ngoại thương
3) Biến động không đoán trước của lãi suất
4) Khả năng trả nợ
5) Ý thức trả nợ
6) Rủi ro hệ thống
7) Không có khả năng trả nợ và không đủ tiền mặt
IV. LÀM GÌ ĐỂ KHÔNG RƠI VÀO TÌNH TRẠNG VỠ NỢ
1) Mặt được nếu tuyên bố phá sản
2) Tổn thất do từ chối trả nợ
3) Động cơ của người cho vay
4) Cân bằng để không bị phá sản
V. CÁC THỂ CHẾ VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ
1) Công đoàn những người cho vay
2) Thị trường thứ cấp các khoản cho vay tới các nhà nước
3) Các phương thức làm giảm gánh nặng nợ
a) Các nhà nước chủ nợ và Câu lạc bộ Paris
b) Các ngân hàng thương mại và Kế hoạch Brandy
c) Các giải pháp khác để cải thiện tình hình tiền mặt
4) Các thể chế quốc tế
TÓM TẮT CHƯƠNG

PHẦN THỨ NĂM
DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU VÀ CÂN ĐỐI
CHÍNH CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

CHƯƠNG XIX
QUAN HỆ GIỮA CÁC CÂN ĐỐI VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ
I. TIẾP CẬN HẤP THỤ
II. TIẾP CẬN THUẾ
III. TIẾP CẬN TIỀN TỆ
1) Hệ thống tài khoản quốc gia và tài chính công
2) Thống kê tài chính công và cán cân thanh toán quốc tế
3) Quan hệ giữa tình hình tiền tệ và các tài khoản vĩ mô khác
4) Tiếp cận tiền tệ của cán cân thanh toán quốc tế
IV. BA SƠ ĐỒ QUAN HỆ GIỮA CÁC TÀI KHOẢN VĨ MÔ VÀ BẢNG CÁC LUỒNG KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH
1) Sơ đồ các luồng kinh tế và tài chính
2) Sơ đồ các luồng kinh tế và tài chính theo tiếp cận hấp thụ
3) Sơ đồ các luồng kinh tế và tài chính theo tiếp cận thuế
4) Sơ đồ các luồng kinh tế và tài chính theo tiếp cận tiền tệ
TÓM TẮT CHƯƠNG

CHƯƠNG XX
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ DỰ BÁO CÁC
CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ QUAN TRỌNG NHẤT

I. DỰ BÁO CUNG
1) Yêu cầu khớp nhau giữa các dự báo
2) Các yếu tố chính xác định khả năng sản xuất và tổng cung
3) Các phương pháp dự báo cung
a) Dự báo dựa trên phân tích xu thế trong quá khứ
b) Dự báo dựa trên hàm sản xuất
II. DỰ BÁO TỔNG CẦU
1) Vai trò của tổng cầu
a) Trường hợp đã sử dụng hết khả năng sản xuất
b) Trường hợp chưa sử dụng hết khả năng sản xuất
2) Các thành phần của tổng cầu
3) Nguyên tắc dự báo tổng cầu
4) Các yếu tố xác định tổng cầu và phương pháp dự báo
a) Xác định tiêu dùng tư nhân
b) Xác định đầu tư của khu vực tư nhân
c) Tiêu dùng và đầu tư của khu vực nhà nước
5) Đảm bảo khớp nhau giữa các dự báo cung và dự báo cầu
6) Kinh nghiệm dự báo cung cầu trong xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của Việt Nam
a) Bốn bước xây dựng và tổng hợp kế hoạch hàng năm
b)...
III. DỰ BÁO GIÁ
1) Mặt bằng giá, tăng giá và lạm phát
2) Chọn chỉ tiêu đo lường lạm phát
a) Chọn chỉ số giá đại diện cho mặt bằng giá
b) Đo lường thay đổi tốc độ chuyển động của giá
c) Về phương pháp tính chỉ số giá
3) Những nhân tố chính xác định giá
a) Kinh nghiệm phân tích và dự báo lạm phát tại các nước đang phát triển
b) Các nhân tố tác động lên tổng cầu
c) Các nhân tố tác động lên tổng cung
4) Một số mô hình dự báo giá và lạm phát
a) Lạm phát do cầu vượt
b) Lạm phát do tiền tệ
c) Lạm phát do những nhân tố nước ngoài
d) Lạm phát do cơ cấu
e) Mô hình hỗn hợp
IV. DỰ BÁO TÀI CHÍNH CÔNG
1) Nguyên tắc chung về dự báo tài chính công
a) Vai trò của tài chính công
b) Nguyên tắc và quy trình dự báo tài chính công
2) Dự báo thu ngân sách
a) Phân loại thu ngân sách
b) Cơ sở thu thuế và thuế suất
c) Thời gian trễ khi thu thuế
d) Xử lý các số liệu thống kê liên quan đến thuế
e) Hệ số co dãn tổng hợp và hệ số co dãn tự động
f) Một số công cụ dự báo mức thu thuế
g) Một số kinh nghiệm dự báo thu ngân sách ngoài thuế
h) Các phương trình hồi quy để dự báo thu ngân sách
3) Dự báo chi ngân sách:
a) Dự báo chi ngân sách rời rạc
b) Dự báo chi ngân sách không rời rạc
c) Chi trả nợ
4) Dự báo tài chính bù đắp thâm hụt ngân sách:
V. DỰ BÁO TIỀN TỆ
1) Phương trình cân đối hệ thống tiền tệ
2) Dự báo các chỉ tiêu gộp tiền tệ
a) Cung và cầu tiền tệ
b) Phương pháp dựa trên hàm cầu tiền tệ
c) Phương pháp dự báo cầu tiền tệ dựa trên tốc độ lưu thông tiền tệ
3) Dự báo các mục khác của cân đối tiền tệ
a) Dự báo tài sản ngoại tệ ròng
b) Dự báo tín dụng nội địa
c) Dự báo mục các tiền tệ khác ròng
4) Dự báo tài khoản của Ngân hàng Trung ương
5) Một số kinh nghiệm khi dự báo khối lượng tiền tệ
a) Trường hợp chế độ tỷ giá cố định
b) Trường hợp chế độ tỷ giá thả lỏng
c) Trường hợp chế độ tỷ giá thay đổi song không hoàn toàn thả nổi
VI. DỰ BÁO CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
1) Những chuẩn bị cần thiết trước khi dự báo
2) Dự báo xuất khẩu
a) Giả thuyết về một nước nhỏ, mở cửa
b) Dự báo xuất khẩu:
c) Một số hàm xuất khẩu điển hình
3) Dự báo nhập khẩu
a) Phương trình dự báo nhập khẩu
b) Ví dụ về một hàm nhập khẩu điển hình
4) Dự báo dịch vụ và chuyển tiền
a) Dự báo dịch vụ vận tải
b) Dự báo dịch vụ du lịch
c) Dự báo chuyển thu nhập (chuyển tiền)
d) Dự báo chuyển thu nhập không đối trọng
5) Dự báo tài khoản vốn
a) Vốn dài hạn
b) Vốn ngắn hạn
6) Dự báo tài chính cho thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế
7) Một số chú ý trong dự báo cán cân thanh toán quốc tế
VII. DỰ BÁO NỢ NƯỚC NGOÀI
1) Nợ nước ngoài và kinh tế vĩ mô
2) Một số khái niệm, định nghĩa
a) Khái niệm nợ nước ngoài
b) Bản chất của nợ nước ngoài
c) Các điều kiện vay
3) Các chỉ tiêu đánh giá nợ và khả năng thanh toán nợ
4) Dự báo nợ nước ngoài

TÓM TẮT CHƯƠNG
PHẦN THỨ VI
150 LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
SỬ DỤNG ĐỂ NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ 

CHƯƠNG XXI
LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG KINH TẾ VÀ
CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN
I. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG KINH TẾ
1) Phê phán của Lucas về các mô hình kinh tế lượng (Lucas)
2) Lý thuyết lựa chọn công và lợi ích cá nhân (Buchanan, Tullock, Mueller)
3) Kinh tế lượng (Frisch, Haavelmo, Heckman, McFadden)
4) Lý thuyết Holism: Hệ thống mạnh hơn tập hợp
5) Chủ nghĩa cá nhân (Becker)
6) Chủ nghĩa tự do (Hayek, Friedman)
7) Chủ nghĩa Mác (Marx, Engels)
8) Lịch sử kinh tế mới (Nord, Fogel)
9) Lý thuyết thực nghiệm kinh tế (Friedman)
II. CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN
1) Lý thuyết về các giai đoạn tăng trưởng (Rostow)
2) Tinh thần doanh nhân và phát triển kinh tế (Bauer, Yamey, Friedman)
3)Mô hình phát triển Lewis (Lewis)
4) Lý thuyết tăng trưởng bần cùng (Bhagwati)
5) Lý thuyết tăng trưởng cân bằng (Rosenstein-Rodan, Nurkse)
6) Lý thuyết tăng trưởng phụ thuộc (Amin, Prebisch, Singer, Frank)
7) Lý thuyết vai trò quản trị của Nhà nước
7) Lý thuyết siêu lợi nhuận (Krueger)
8) Lý thuyết hiệu ứng dây truyền (Hirschman)
9) Lý thuyết tăng trưởng qua các giai đoạn (Rostow)
10) Lý thuyết phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên (Perroux, Bernis)
11) Lý thuyết vòng xoáy nghèo đói (Nurkse)
12) Lý thuyết kém phát triển trong bối cảnh trao đổi bất bình đẳng (Arghiri Emmanuel)

CHƯƠNG XXII
CẠNH TRANH VÀ THỊ TRƯỜNG
I. CẠNH TRANH, THỊ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC CHƠI
1) Lý thuyết hiệu quả kinh tế tích cực của các quy tắc, hay là trò chơi hợp tác Nhà nước – Doanh nghiệp (Stigler)
2) Kinh tế nhà nước chuẩn (Pigou)
3) Lý thuyết về nền kinh tế nhà nước (Laffont, Tirole)
4) Lý thuyết tối ưu Pareto (Pareto)
5) Lý thuyết Coase  về "người gây ô nhiễm phải trả tiền" (Coase)
6) Lý thuyết Arrow về bất khả thi (Arrow)
7) Lý thuyết lựa chọn xã hội khi xung đột lợi ích cá nhân, tập thể (Condorcet, Arrow, Sen)
8) Lý thuyết tư pháp (Rawls)
9) Lý thuyết liên minh tối thiểu (Riker)
10) Lý thuyết cân bằng tổng thể (Walras)
11) Lý thuyết về sự lãng phí quan liêu (Niskanen)
12) Lý thuyết của bàn tay vô hình (Smith)
13) Định lý bàn tay vô hình yếu (Baumol, Bailey, Willig)
14) Lý thuyết tự do gia nhập thị trường (Baumol, Panzar, Willig)
II. DOANH NGHIỆP
1) Lý thuyết quan hệ chủ sở hữu và người quản lý làm thuê (Grossman, Hart, Holstrom)
2) Lý thuyết chi phí giao dịch (Coase, Williamson)
3) Lý thuyết doanh nhân (Schumpeter)
4) Lý thuyết về các doanh nghiệp nhà nước (Lame, Ramsey, Stigler)
5) Lý thuyết cân bằng tổng quát
6) Lý thuyết hiệu quả X (Leibenstein)
7) Lý thuyết tiến hóa của công ty (Alchian, Demsetz, Nelson và Winter)
8) Lý thuyết công ty từ A đến J (Aoki)
9) Lý thuyết quản lý (Berle, phương tiện, Galbraith)
III. HỆ THỐNG VÀ CẤU TRÚC
1) Lý thuyết các hàng hóa liên quan của các tổ chức phi lợi nhuận (Uhlaner)
2) Lý thuyết về chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội và nền dân chủ (Schumpeter)
3) Lý thuyết về niềm tin của các tổ chức phi lợi nhuận (Hansmann)
4) Lý thuyết đoàn kết kinh tế xã hội áp dụng cho các tổ chức phi lợi nhuận (Laville)
5) Lý thuyết về tính không đồng nhất của các tổ chức phi lợi nhuận (Weisbrod)
6) Lý thuyết về sự kết thúc của lịch sử (Fukuyama, Huntington)
7) Lý thuyết thể chế hóa các thị trường (Polanyi)
8) Lý thuyết thị trường và chủ nghĩa xã hội (Smith, von Mises, Robbins, von Hayek)
9) Lý thuyết các phương thức sản xuất (Marx, Engels, Lenin)
10) Lý thuyết tân thể chế của các tổ chức phi lợi nhuận (Di Maggio, Anheier)
11) Các trường phái tư tưởng kinh tế xã hội (Walras, Gide, Proudhon)
12) Lý thuyết về chủ nghĩa xã hội thị trường (Lange, Taylor, Lerner)
13) Lý thuyết quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường (Kornai, Nuti, Sachs, Nordhaus)
14) Lý thuyết ba kỷ nguyên bạo lực (Gellner)
15) Lý thuyết Weber về thay đổi xã hội (Weber)
16) Lý thuyết tôn giáo của các tổ chức phi lợi nhuận (James)

CHƯƠNG XXIII
DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
I. DÂN SỐ VÀ KINH TẾ
1) Lý thuyết "kinh tế mới” của hiện tượng di cư
2) Lý thuyết dân số và tiết kiệm (Modigliani, Brumberg)
3) Lý thuyết hạch toán cân bằng trong một thế hệ (Auerbach, Kotlikoff)
4) Lý thuyết Easterlin về chu kỳ dân số và lao động (Easterlin)
5) Lý thuyết Malthus về dân số (Botero, Quesnay, Malthus)
6) Lý thuyết Mác về dân số (Marx)
7) Lý thuyết kinh tế vi mô của các hộ gia đình (Becker)
8) Lý thuyết kinh tế vi mô của hiện tượng di cư
9) Lý thuyết di cư trong bối cảnh song trung thị trường lao động
10) Lý thuyết lịch sử-thể chế của hiện tượng di cư
11) Lý thuyết dân số tối ưu (Wicksell)
12) Lý thuyết trọng nhân khẩu (Sauvy)
13) Lý thuyết về áp lực sáng tạo của người dân (Boserup)
II. LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM
1) Lý thuyết về thất nghiệp và tiến bộ kỹ thuật (Sauvy)
2) Lý thuyết về giai cấp xã hội (Marx)
3) Lý thuyết phi cân bằng tổng quát (Clower, Leijonhufvud, Malinvaud)
4) Lý thuyết về bóc lột (Marx)
5) Lý thuyết tìm kiếm việc làm (Rueff)
6) Lý thuyết Keynes về thất nghiệp (Keynes)
7) Lý thuyết tân cổ điển về thất nghiệp (Rueff, Friedman)
8) Lý thuyết tiền lương hiệu quả (Shapiro, Stiglitz)

CHƯƠNG XXIV
KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KINH TẾ VI MÔ
I. KINH TẾ VĨ MÔ
1) Đường cong Phillips (Phillips, Friedman, Phelps, Samuelson, Solow, Lucas)
2) Mô hình tăng trưởng Solow (Solow)
3) Mô hình tạo vốn (Solow)
4) Mô hình IS-LM (Hicks, Samuelson)
5) Lý thuyết trạng thái ổn định (Ricardo, Malthus)
6)  Lý thuyết dao động (Samuelson)
7)  Lý thuyết tăng trưởng nội sinh (Barro, Lucas, Levine, Romer)
8)  Lý thuyết chế độ tăng trưởng (Aglietta, Boyer, Bénassy, ​​Mistral)
9) Lý thuyết chu kỳ kinh doanh (Kondratiev, Schumpeter, Juglar, Kitchin)
10) Lý thuyết chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (Boccara)
11)  Lý thuyết của Keynes (Keynes)
12) Lý thuyết Marxist (Marx, Engels, Lenin, Luxemburg)
13) Lý thuyết tân cổ điển (Say, Hayek, Friedman, Laffer, Buchanan)
14) Lý thuyết trọng quy tắc về khủng hoảng kinh tế (Aglietta, Boyer, Bénassy, ​​Mistral)
II. KINH TẾ VI MÔ
1) Lý thuyết kinh tế thông tin (Akerlof, Stiglitz, Alchian, Demsetz)
2) Kinh tế học về các chi phí giao dịch (Coase, Williamson, Teece)
3) Lý thuyết kinh tế vi mô truyền thống (Walras, Arrow, Debreu, Sonnenschein, Bertrand, Cournot)
4) Lý thuyết về logic của các hành động tập thể (Olson)
5) Lý thuyết trò chơi (Von Neumann, Morgenstern, Nash, Harsanyi, Selten, Kreps, Axelrod)

CHƯƠNG XXV
TIỀN TỆ, TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ
I. TIỀN TỆ VÀ TÀI CHÍNH
1) Đường cong Laffer (Canto, Joines và Laffer)
2) Lý thuyết phân tán rủi ro đầu tư tài chính (Markowitz, Miller)
3) Lý thuyết quyết định đầu tư tài chính Modigliani-Miller (Modigliani và Miller)
4) Lý thuyết vừa đầu tư vừa trả nợ đồng thời (Markowitz, Miller)
5) Lý thuyết (cân bằng) sức mua tương đương (Ricardo, Kassel)
6) Lý thuyết khu vực tiền tệ tối ưu (Mundell, Mac Kinnon, Kenen, Haberler, Fleming)
7) Lý thuyết chu kỳ sống (Modigliani, Brumberg)
8) Lý thuyết tỷ giá hối đoái cân bằng (Williamson)
9) Lý thuyết tiền tệ (Hicks, Patinkin, Tobin)
10) Lý thuyết tiền tệ về đầu tư quá mức (Böhm-Bawerk, Hayek, Wicksell)
11) Lý thuyết trọng tiền tệ (Friedman)
12) Lý thuyết số lượng tiền (Bodin, Fisher)
II. CHÍNH SÁCH KINH TẾ
1) Mô hình di động vốn quốc tế (Mundell, Fleming)
2) Lý thuyết hiệu ứng số nhân của ngân sách nhà nước (Haavelmo)
3) Lý thuyết tương đương lợi ích (Theil)
4) Lý thuyết tương đương Ricardo (Ricardo, Barro)
5) Lý thuyết kỳ vọng thích nghi (Friedman)
6) Lý thuyết kỳ vọng hợp lý (Muth, Lucas)
7) Lý thuyết phân cấp và sử dụng ngân sách (Musgrave, Oates)
8) Lý thuyết (chiến lược) "phi lô gíc” theo thời gian (Kydland, Prescott, Calvo)

CHƯƠNG XXVI
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
I. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
1) Luật lợi thế tuyệt đối (Smith)
2) Luật lợi thế so sánh (Ricardo, Mill)
3) Nghịch lý Leontief (Leontief)
4) Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm (Vernon)
5) Lý thuyết về cạnh tranh không hoàn hảo và chính sách thương mại chiến lược (Krugman)
6) Lý thuyết nhu cầu song phương và đa quốc gia (Linder)
7) Lý thuyết trao đổi bất bình đẳng (Arghiri Emmanuel)
8) Lý thuyết kinh tế chính trị của bảo hộ (Magee, Block, Young)
9) Lý thuyết cân bằng giá các nhân tố sản xuất (Stolper và Samuelson)
10) Lý thuyết hội nhập vùng, khu vực (Viner)
11) Lý thuyết Marx về thương mại quốc tế (Marx)
12) Lý thuyết HOS (tân cổ điển) về thương mại quốc tế (Heckscher, Ohlin và Samuelson)
13) Lý thuyết bảo hộ các ngành non trẻ (Lists, Perroux Bernis)
14) Lý thuyết về bảo hộ bằng hàng rào thuế quan.
II. CÁC LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ
1) Lý thuyết giảm thiểu ảnh hưởng của bên ngoài (Dahl, Schattschneider, Gourevitch, Ikenberry Milner).
2) Lý thuyết kiến ​​tạo (Wendt, Kratochwill, Rosenau)
3) Lý thuyết tự do và tân tự do (Nye, Keohane, Axelrod Haas)
4) Lý thuyết Mác-xít và tân Mác-xít (Wallerstein, Prebisch, Amin Block)
5) Lý thuyết hiện thực và lý thuyết tân hiện thực (Morgenthau, Aron, Waltz, Krasner)
6) Lý thuyết đồng thuận quốc tế về thể chế (Rugie, Keohane, Nye, Axelrod)
7) Lý thuyết một quốc gia lãnh đạo thế giới (Kindleberger)

CHƯƠNG XXVII
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
I. GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO
1) Lý thuyết hòa giải và lựa chọn giữa lợi nhuận và rủi ro (Mingat và Eicher)
2) Lý thuyết cạnh tranh tìm việc làm (Thurow)
3) Lý thuyết thái độ về việc chọn nghề ngay khi bắt đầu đến trường (Bowles và Gintis)
4) Lý thuyết vốn con người (G. Becker)
5) Lý thuyết lọc để chọn nhân tài (Arrow)
6) Lý thuyết tái sản xuất “sự thống trị của giai cấp thống trị” (Bourdieu và Passeron)
7) Lý thuyết tín hiệu để chọn nhân tài (Spence)
8) Lý thuyết xã hội học của các cá nhân hợp lý (Boudon)
II. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
....

KẾT LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

2 nhận xét:

  1. Chào các bạn,
    Vừa qua có nhiều bạn đã gửi thư, điện thoại hỏi xin hoặc mua 2 cuốn sách tôi vừa giới thiệu. Trước hết tôi rất chân thành cám ơn bạn đã quan tâm đến 2 cuốn sách. Do bận rộn nên tôi không có thời gian trả lời các bạn, mong các bạn thông cảm.
    Khi biên soạn 2 cuốn này, tôi cũng có dự định đưa lên mạng cho bạn đọc nào quan tâm thì có thể nghiên cứu. Tuy nhiên, việc đưa lên mạng rất khó khăn. Sách khá dày, mỗi cuốn khoảng 500 trang A4 và chữ cỡ nhỏ, trong đó có rất nhiều công thức, đồ thị mà nếu đưa lên blog theo lối tôi vẫn làm thì chúng sẽ không hiện lên được. Khi đó sẽ phải giải thích, trả lời các bạn trong khi tôi không có thời gian. Một nguyên nhân khác quan trọng hơn là tôi đã trao đổi với cơ quan tôi công tác, họ đề nghị tôi không đưa lên mạng mà để in thành sách cho cơ quan. Do vậy tôi viết mấy dòng này giải thích và mong các bạn quan tâm tới sách thông cảm.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. chào Bác, Bác cho cháu xin cách thức mua sách ntn a?

      Xóa