Thoát - Cô gái dung tục Thái Nhã Vân trần truồng đứng trên đầu 'thiền sư'
Dự án Thoát gồm nhiều “sản phẩm”. Đầu tiên là cuốn sách ảnh trắng đen có tên “Thoát”, mà theo thầy Huệ Phong là “biểu đạt toàn bộ tinh yếu của bài Pháp Thoát được nhà Phong thủy Huệ Phong thể hiện sống động qua từng hình ảnh và câu chuyện của nhận vật.” Người thực hiện bộ ảnh là nhiếp ảnh gia Nguyễn Trung. Người mẫu là diễn viên Thái Nhã Vân – người đang được mệnh danh là “quả bom sex sẽ làm nổ làng showbiz Việt.” Bộ ảnh “Thoát” được thực hiện từ tháng 10. 2012 và đến nay đã hoàn tất với 12 ảnh chính, với sự kết hợp như thầy nói là thiền – zen và nude art (theo Việt Văn báo Lao Động).
Kế là bộ tranh “Thoát” được thực hiện dưới dạng ảnh số, sơn dầu, chì, thêu; Và bộ tượng “Thoát” được tạc dưới thể loại đất nung, đồng và đá. (Theo Việt Văn, bộ tranh chưa thực hiện và cũng chưa biết thầy vẽ hay đặt hàng ai.)
Rồi bộ lịch “Thoát”, khổ 40 x 40cm, 12 tờ.
Tiết mục múa đương đại “Thoát”, theo thầy Huệ Phong là với “những hình ảnh nghệ thuật và biểu cảm, cùng âm thanh và ánh sáng hòa nguyện nhau thể hiện nỗi cô đơn của loài người trong một xã hội hiện đại.” Thầy bảo sẽ thuê diễn viên, chuyên nghiệp hay nghiệp dư chưa thể nói, phải xem cô nào có khả năng thể hiện nó (theo Việt Văn, báo Lao Động).
Có nhạc “Thoát”, phim “Thoát”, nhưng mới là dự tính.
Dĩ nhiên là phải có bài thơ “Thoát”.
Và một cuốn truyện “Thoát”, “thể hiện sống động nỗi lạc lõng trong cõi tâm linh của con người. Xuyên suốt câu chuyện là sự nỗ lực tu thân và rèn luyện của nhân vật để vượt qua mọi sự ràng buộc hệ lụy đời thường và nỗi ám ảnh của sắc dục.”
*
Trong bài Thoát – chưa thoát trên báo Lao Động, nhiếp ảnh gia Việt Văn cho biết:
“Kịch bản và đạo diễn, cha đẻ của ý tưởng “thoát” là nhà phong thủy Huệ Phong, với thông điệp đại ý là sắc dục có thể làm người ta khổ đau, người ta sung sướng, là thăng hoa cho nghệ sĩ trên đường sáng tác, là trở ngại lớn nhất trên đường thiền… Chữ “thoát” để biểu hiện con người từ sự dính mắc đến chỗ tự do – làm chủ sắc dục. Và qua đó còn giúp cộng đồng hiểu: Sắc dục đích thực là gì!”
Sáng 13.12, phóng viên LĐ qua địa chỉ thầy Phong đã quảng cáo trên mạng ở đường 30.4 (TP.Vũng Tàu). Dù trông đạo mạo, hay cười, nhưng thầy Phong khá trẻ, chưa đến 40 tuổi, và đang làm việc với hai anh công an. Té ra, bộ ảnh trên chưa thể ra mắt vì chưa được cấp phép của Sở VHTTDL Bà Rịa – Vũng Tàu. Và thầy Phong ký vào biên bản làm việc là trong khi chờ cấp phép sẽ không được truyền bá những ảnh trong bộ “Thoát”.
Hỏi chuyện thầy, vì sao có ý tưởng trên, thầy bảo có từ nhiều năm trước. Sở dĩ phải sử dụng một tổ hợp hoạt động trên vì “để giải quyết một vấn đề xã hội, phải dùng nghệ thuật sẽ tạo hiệu ứng xã hội mạnh hơn, vì người ta cũng không đọc sách nhiều. Làm sao để thông qua dự án “Thoát” sẽ thấy con người có khả năng chạm vào sắc dục, làm chủ nó, không rơi vào ngã!”.
Nhưng khi hỏi thầy về bộ ảnh chưa ra mắt được, thầy lại bảo: “Chuyện triển lãm không quan trọng lắm, chủ yếu là tôi muốn đọc những bài viết mang tính định hướng cho công chúng. Tôi làm theo một lộ trình cẩn trọng, làm nghệ thuật phải có trách nhiệm, đụng đến vấn đề tâm linh càng phải cẩn trọng”.
…
Khi phóng viên muốn xem ảnh “Thoát”, thầy từ chối và đề nghị xem thẻ nhà báo. Hỏi sâu hơn về thiền, thầy không hào hứng và ngại nói. Thầy bảo cũng có tập thiền, đọc sách Phật, nghiên cứu Phật và viết bài, in sách, nhưng chỉ là cư sĩ.
Một dự án nghe đầy tham vọng, nhưng tác giả của nó còn có phần mông lung và chưa rõ ràng trong ý tưởng, cũng như cách thức triển khai.”
*
Lấy câu “Trong các thứ ái dục, không gì đáng ngại bằng sắc dục…” (Kinh bốn mươi hai chương) làm chủ đề dẫn đường, bộ ảnh là sản phẩm đầu tiên của dự án Thoát. 12 ảnh chính thì chưa thấy, nhưng phần giới thiệu được làm khá cẩn thận từ khâu chuẩn bị, dưới hình thức “một câu chuyện-ảnh”.
Mở đầu là một cô gái (diễn viên Thái Nhã Vân)
với chiếc vali kéo đến cổng Thiền viên.
Cô gặp người của Thiền viện.
Và được chỉ lối vào Thiền viện sống.
Tại Thiền viện, cuộc sống “đầy tình yêu thương, được sống trong chánh niệm, làm việc trong chánh niệm, có không gian và thời gian quan sát mọi hành vi, mọi việc gì cũng có thể học hỏi được.”
Trong Thiền viện, “việc gì cũng là Pháp, chỗ nào cũng là Pháp”.
Rồi Thiền định, “là phương tiện tốt để thanh lọc thân tâm” (trước khi chụp ảnh?)
Khi Thiền, “mọi việc dần dần rõ ràng hơn khi tâm thức an tịnh”.
Sau đó Thái Nhã Vân đã tham vấn Ni Sư Phó Trụ trì Thiền viện Chơn Không – Vũng Tàu “về những điều cô quan tâm”: “Sắc dục dưới góc nhìn Phật Giáo” (Lời giới thiệu thì nói thế, nhưng cô có quan tâm không Thái Nhã Vân? Hay thầy quan tâm?).
Qua sự hướng dẫn và diễn đạt của Ni sư, “Thái Nhã Vân đã nắm bắt và hiễu rõ bản thể của sắc dục.”… “Mọi hình tướng đều không thật thì sao ta phải bám víu vào thân mạng và sắc dục này”.
Rồi tới buổi giảng pháp Tánh không của thầy Huệ Phong cho diễn viên Thái Nhã Vân và nhiếp ảnh gia Nguyễn Trung.
Mục đích buổi giảng pháp này là “để nắm bắt được ý nghĩa của công việc, phương thức làm việc, tinh yếu của cuốn sách.”
Nhiếp ảnh gia và hai diễn viên “lễ Phật trước khi thực hiện bộ ảnh, hồi hướng mọi công việc đến chúng sanh được hạnh phúc”.
Sau đó bước vào thực hiện bộ ảnh, với nguyên tắc: “Cẩn trọng trong từng việc nhỏ, miên mật giữ chánh niệm trong suốt thời gian thực hiện bộ ảnh.”
Nữ diễn viên trẻ Thái Nhã Vân chưa gây được nhiều ấn tượng đối với khán giả kịch nói, điện ảnh, truyền hình. Nhưng cô lại nổi tiếng vì có những bộ ảnh rất dung tục như thiếu nữ mặc áo yếm để lộ đầu nhũ hoa to tướng, hay ấp sát ngực trần của mình và ngực bạn nữ khác; ngoài ra, ảnh khỏa thân của cô thì vô số.
Đầu năm nay, bộ ảnh Thoát (nằm trong một dự án gồm cả các hình thức nghệ thuật khác) có sự góp mặt của cô đã định ra mắt tại thành phố Vũng Tàu nhưng các cơ quan an ninh văn hóa đã can thiệp để hoãn việc này. Dự kiến, 30/4 này, bộ ảnh sẽ được triển lãm tại Vũng Tàu.
Thông điệp của dự án: Sắc dục là trở ngại lớn nhất trên đường thiền… “Thoát” để biểu hiện con người từ sự dính mắc đến chỗ tự do – làm chủ sắc dục. Nhiếp ảnh Nguyễn Trung. Nhân vật gồm thầy phong thủy Huệ Phong và Thái Nhã Vân.
Bộ ảnh được kể dưới dạng câu chuyện
Những hình ảnh khác của Thái Nhã Vân
Mevabe.net/Soi
dam dang
Trả lờiXóaca ve
Trả lờiXóaEm này chắc nát bét. Vú xệ, ti thâm đen!
Trả lờiXóachẳng hiểu nổi.Có gì đẹp đâu ngoài dung tục, tầm thường, xoàng xĩnh.
Trả lờiXóaThực ra thì bộ ảnh "Thoát" này lấy ý tưởng từ phim "Tây du ký".Một là Đường Tăng thỉnh kinh và một là Yêu nữ quậy phá, ngăn cản.Thế nhưng ngắm kỹ từ hai phía thì cả hai đều bốc mùi từ trong ra ngoài. Thật xấu hổ cho kẻ mạo danh nhà Phật, thật xấu hổ cho cái gọi là Nghệ Thuật...Truồng.
Trả lờiXóaMình không biết gì nghệ thuật nhưng thấy đẹp. Nếu muốn giới thiệu trang phục cổ của VN hình mặc yếm lội xuống ao sen nhiều người sẽ chú í. Còn nghệ thuật với con mắt thường khó lắm. Giống như sàn Catwalk mặt nhiều đồ có giống ai đâu!
Trả lờiXóaÔi sao cái yếm đào đẹp thế nhỉ ?
Trả lờiXóađẹp thì đẹp đấy, nhưng ngoài việc khiêu dâm ra không còn biết làm gì cho xứng với những thứ trời ban à?
Trả lờiXóaEm Nhã Vân đẹp thế, khiêu dâm thế cần gì fải khoe thân dâm đãng vậy.
Trả lờiXóaĐi làm cave cho sướng cái thân
Cô gương mặt của mẫu và lão kia thấy có vẻ dâm dật chả có tí gì gọi là "Thoát"
Trả lờiXóaVu nhin tom qua!
Trả lờiXóadep qua a. toi va tat ca dan ong deu thich nhin.
Trả lờiXóaCac ban chi tap trung vao co cave nay ma quen mat su suy doi cua ong thay thu thai hoa va vo liem si.
Trả lờiXóaNha chua bay gio bi lu thu vat lam o ue het...that la buon
Thô lỗ. Huệ Phong không "Thoát" được. Tạo hình tầm thường. Cần dẹp bỏ những thứ lợi dụng "Tâm linh". Đang ở thời kỳ của phong trào "tâm linh", cái gì cũng "tâm linh", thật là linh tinh.
Trả lờiXóaLàm sư kiểu này ai cung muốn lam. Cúng bái có tiền lại được miễn phí người mẫu hạng "bét". Thật là bỉ ởi và vô liêm xỉ cho hai hạng người trong Thoát. Con cai nhà ai, bố mẹ đâu mà lại thế!
Trả lờiXóatat ca cung chi la 1con cai va 1 con duc
Trả lờiXóathai nha van qua ban thiu. nha su qua tho tuc
Trả lờiXóaTôi thấy quá đẹp và thể hiện được tính nghệ thuật cao
Trả lờiXóaLưu một cái đẹp cho mai sau...các bạn đừng quá ích kỷ và ghen tị với cái đẹp của người khác.
Trả lờiXóaTôi ủng hộ tác phẩm và tác giả....không có cái gì là dung tục...chỉ có suy nghĩ của từng người xem là dung tục mà thôi
ĐẸP NHƯNG KHÔNG ĐÚNG. CẢNH GIỚI NÀY THẬT LÀ CAO THÂM KHÓ LƯỜNG, TỐT HẾT CHÚNG TA KHÔNG NÊN THỬ VÌ TA CHỈ LÀ PHÀM PHU. CŨNG NHƯ CON MÈO MÀ ĐỂ CON CÁ RÁN TRƯỚC MẶT THÌ CHUYỆN GÌ SẼ XÃY RA ? LẠI NỮA, CHỈ CÓ KẺ NGU MỚI TỰ CHO MÌNH LÀ THÁNH, CHỈ CÓ KẺ NGU MỚI CÓ PHÁP "TU" NHƯ VẬY THÔI. KẺ ĐÓ GIỐNG CON THIÊU THÂN BIẾT LAO VÀO LỬA LÀ CHẾT NHƯNG VẪN CỨ ĐÂM ĐẦU VÀO. TRONG KINH LĂNG NGHIÊM, PHẨM THANH TỊNH MINH HỐI DẠY: MUỐN TU GIẢI THOÁT, THÀNH BẬC THÁNH THÌ PHẢI ĐOẠN TRỪ ĐƯỢC DÂM DỤC (TOÀN ĐOẠN DÂM DỤC).
Trả lờiXóađầu ti thâm hay hồng không thể nói lên được là nát bét đâu bạn... có những đứa con gái mới lớn đầu ti cũng thâm vậy dù chưa bàn tay nào chạm vài ngoại trừ tay mình...
Trả lờiXóadung noi gi het ,cai gi cung co mat trai mat phai.Neu co nguoi lam thi minh hay xem con thich hay ko la tuy tung nguoi!
Trả lờiXóa