Trente-six ans après la guerre
Retrouvailles des Etats-Unis et du Vietnam
"Tái ngộ Mỹ-Việt", Le Monde Diplomatique, tháng Sáu 2011
Le rapport secret intitulé « Relations Etats-Unis - Vietnam, 1945-1967 », qui dévoilait les mensonges du gouvernement américain sur son engagement dans la guerre, est désormais accessible au public. De son côté, Hanoï a tourné la page. Mieux, l’été dernier, des exercices militaires conjoints se déroulaient là où les premiers GI avaient débarqué…
Par Xavier Monthéard
Presqu’île de Cam Ranh, dans le sud du Vietnam. Le vent soulève la mer de Chine méridionale, qu’ici on appelle « mer de l’Est ». Comprimée par des barbelés, une route étroite serpente vers la base aéronavale développée par l’armée américaine pendant la guerre du Vietnam. Des postes militaires, souvent vétustes, habillent la langue de terre sèche. Soldats et douaniers musardent. Au port militaire, les visiteurs ne sont pas les bienvenus, et d’ailleurs que viendraient-ils y faire ? Depuis des années, la baie de Cam Ranh tourne au ralenti.
Cette léthargie va prendre fin : en octobre 2010, le premier ministre Nguyen Tan Dung a annoncé que les lieux offriraient désormais l’hospitalité aux bateaux du monde entier. Les Etats-Unis sont candidats. Depuis 2003, une dizaine de leurs navires de guerre ont fait escale sur les côtes de l’ancien ennemi. Sans armes ni bagages cette fois, les boys de l’Oncle Sam sont bel et bien de retour au pays de l’oncle Ho — en invités de marque. Comme si les années de la guerre, âprement menée par cinq occupants successifs de la Maison Blanche (1), avaient déserté les mémoires vietnamiennes. Ces vingt ans de rage et d’horreur qui s’achevèrent en avril 1975 avec la prise de Saïgon semblent oubliés, tout autant que l’acharnement du géant humilié à bloquer ensuite l’aide internationale vers le nain qui l’avait vaincu, et l’embargo commercial maintenu jusqu’en 1994.
Le contre-torpilleur « USS John S. McCain »
En août 2010, un premier dialogue de défense américano-vietnamien s’est tenu à Hanoï. Le même mois, au large de Da Nang — précisément là où les premiers GI débarquèrent, en 1965 —, de hauts gradés vietnamiens arpentaient en mer l’USS George Washington, figure de proue de la VIIe flotte et l’un des onze porte-avions géants de l’US Navy, tandis que le contre-torpilleur USS John S. McCain mouillait au port. A Hanoï, le nom de M. McCain, candidat républicain à l’élection présidentielle de 2008 face à M. Barack Obama, n’écorche pas l’oreille. Pilote de bombardier, donc « criminel de guerre » selon ses dires ultérieurs, il fut emprisonné cinq ans et demi au Vietnam. Décoré pour les souffrances endurées en captivité, il devint le héros d’une partie de l’opinion publique américaine. Cette légitimité lui permit de faire taire les conservateurs pour aider le président William Clinton à proclamer la normalisation des relations entre les deux pays, en juillet 1995. Sans rancune, les Vietnamiens privilégient cette phase de sa carrière. Et des photographies de la première visite de M. Clinton agrémentent toujours les murs d’une célèbre chaîne de restauration rapide vietnamienne à Ho Chi Minh-Ville... C’est à présent la femme de celui-ci, la secrétaire d’Etat Hillary Clinton, qui se félicite du chemin parcouru : « Nous avons appris à nous voir l’un l’autre non comme d’anciens ennemis, mais comme des partenaires, des collègues et des amis. L’administration Obama est prête à porter la relation entre les Etats-Unis et le Vietnam à un niveau supérieur (2). »
Vu de Hanoï, le rapprochement avec les Américains obéit d’abord à une logique économique. Depuis l’accord bilatéral sur le commerce, entré en vigueur en 2001, les échanges augmentent régulièrement. Alors qu’ils s’établissaient à 1 milliard de dollars en 2000, ils ont atteint 18,3 milliards de dollars en 2010. La présidente de la chambre de commerce américaine au Vietnam, Mme Jocelyn Tran, mise sur 35 milliards de dollars d’ici 2020 (3). La balance commerciale est largement excédentaire pour Hanoï, les exportations vers les Etats-Unis — textile et chaussures principalement — ayant rapporté 14,8 milliards de dollars en 2010, plus d’un cinquième des recettes extérieures.
Ces liens étroits avec Washington ont permis l’intégration au système international. En 2007, le Vietnam est devenu le 150e membre de l’Organisation mondiale du commerce. Depuis, les 1 000 dollars annuels de produit intérieur brut par habitant ont été dépassés, ce qui correspond selon la Banque mondiale au statut de pays à revenu intermédiaire.
En contrepartie de ce début de prospérité, il faut tourner la page des trois millions de morts pendant la guerre, des terres ravagées, des familles détruites. Pour cela, un travail bien pensé de réécriture mémorielle s’impose. « Après 1990, les chercheurs vietnamiens ont commencé à minorer la période 1954-1975 dans les relations avec les Etats-Unis au profit de la période 1941-1945, expose l’historien Wynn W. Gadkar-Wilcox. Durant celle-ci, les Etats-Unis avaient coopéré avec le Vietminh, et plusieurs membres de l’Office of Strategic Services [ancêtre de la Central Intelligence Agency (CIA)] s’étaient liés personnellement avec Ho Chi Minh. (...) Les historiens ont également étendu leur champ de recherche (...). En s’appuyant sur la compilation de documents effectuée par Robert Hopkins Miller et intitulée The United States and Vietnam, 1787-1941, Pham Xanh a souligné l’intérêt du président américain Thomas Jefferson [1801-1809] pour les récoltes de riz dans le sud du Vietnam, ainsi que les nombreuses expéditions effectuées par les Etats-Unis au Vietnam au début du XIXe siècle (4). »
La moitié de la population a moins de 26 ans. La guerre paraît loin, et les Etats-Unis suscitent l’engouement. Autant grâce au billet vert qu’au « rêve américain » : la prospérité accessible grâce à la détermination au travail. Treize mille étudiants — record pour l’Asie du Sud-Est — ont intégré une université outre-Pacifique.
Accord en gestation
Le sud du Vietnam, histoire oblige, est particulièrement bien disposé envers les investissements en dollars. L’implantation d’une usine par le géant du microprocesseur Intel dans la banlieue de Ho Chi Minh-Ville (ex-Saïgon), en octobre 2010, a valeur de symbole : il s’agit de son plus grand site d’assemblage et de test dans le monde, au coût estimé de 1 milliard de dollars. « We are back in Saigon ! » (« Nous sommes de retour à Saïgon »), pouvait-on lire sur un blog du site de l’entreprise, dès septembre 2009...
L’idylle n’exclut pas quelques rancœurs, les Etats-Unis étant prompts à s’ériger en défenseurs des droits humains. En 2010, vingt-quatre personnes ont été arrêtées — et quatorze condamnées — pour avoir exprimé des vues contraires à la ligne du Parti communiste. Plusieurs journalistes et blogueurs étaient du nombre. Dans une conférence de presse donnée à Hanoï le 10 décembre 2010, l’ambassadeur américain Michael W. Michalak a suavement déclaré que, « malheureusement, durant mes trois ans de mandat, les progrès en matière de droits humains ont été inégaux ». Côté opposé, le souvenir vivace de l’implication d’organisations américaines dans les « révolutions colorées » en Europe de l’Est alimente la méfiance. L’administration américaine n’encouragerait-elle pas un scénario d’« évolution pacifique », synonyme pour Hanoï d’une tentative d’éliminer le régime et l’identité culturelle vietnamienne ?
Mais ces frictions ne sont qu’un pâle reflet des haines passées. L’année 2011 devrait même voir les deux Etats s’engager dans un partenariat stratégique. Un accord de coopération en matière de nucléaire civil est ainsi en passe d’être finalisé. Portant sur le transfert de technologie et le développement d’infrastructures, il ouvre aux entreprises américaines l’accès à un marché prometteur : les Vietnamiens souhaitent construire treize centrales, d’une capacité totale de 16 000 MW, dans les vingt prochaines années. Les termes de l’accord n’interdisent pas l’enrichissement de l’uranium — qui, en théorie, permet un programme nucléaire militaire —, alors que les Etats-Unis font régulièrement pression pour que les Etats abandonnent leur droit à un tel enrichissement. Plusieurs commentateurs ont comparé ces dispositions, avantageuses pour le Vietnam, à celles du traité nucléaire indo-américain de 2007 (5).
Brahma Chellaney (6), directeur du Centre for Policy Research de New Delhi, minimise toutefois les ressemblances : « Comme l’Inde n’est pas membre du traité de non-prolifération (TNP), elle était sujette à des restrictions spéciales au regard des lois américaines. Le gouvernement américain a donc eu besoin d’une dispense spéciale venant du Congrès. Dans le cas du Vietnam, signataire du TNP, une telle demande n’était pas nécessaire. Par ailleurs, comme l’Inde est un Etat qui dispose d’armes nucléaires, l’accord bilatéral devait être formulé de façon spécifique. »
Ce n’est donc pas la nature de ces deux accords qui les rapproche, mais leur visée : « Les Etats-Unis usent des accords nucléaires avec l’Inde et le Vietnam comme d’un instrument stratégique pour bâtir une proche coopération », estime Chellaney. En conséquence, le Vietnam va probablement obtenir le meilleur accord parmi le groupe des « pays nucléaires émergents », ceux qui commencent tout juste à mettre en œuvre un programme civil. A l’inverse des Emiratis, par exemple : l’accord entre les Etats-Unis et les Emirats arabes unis de 2009 mentionne spécifiquement l’abandon du droit à l’enrichissement de l’uranium sur leur territoire. Deux poids, deux mesures ? Quand il était porte-parole du département d’Etat, M. Philip J. Crowley se contentait d’indiquer que « les Etats-Unis négocient de tels accords au cas par cas, pays par pays, région par région (7) ».
« Une situation aussi fragile
Pour Washington, le renforcement des liens militaires et la coopération nucléaire ont un objectif : maintenir la suprématie américaine dans l’océan Pacifique. En 2010, les Etats-Unis ont ainsi vendu pour 6 milliards de dollars d’armements à Taïwan ; annoncé qu’ils renoueraient des liens avec les forces spéciales indonésiennes (Kopassus), pourtant impliquées dans des massacres au Timor, à Atjeh et en Papouasie ; défendu la liberté de circulation en mer de Chine méridionale, qui relève de l’« intérêt national des Etats-Unis », selon Mme Clinton ; procédé à des opérations militaires conjointes avec la Corée du Sud en mer Jaune ; et rappelé, lors d’accrochages à propos des îles Diaoyu/Senkaku revendiquées par la Chine et le Japon, que ce dernier serait soutenu si nécessaire, en vertu du traité de défense mutuelle. La plupart de ces mesures, sinon toutes, répondent à la montée en puissance de la Chine : l’essor de l’empire du Milieu conduit mécaniquement les Etats-Unis à rehausser la valeur stratégique de ses voisins. Le US Quadrennial Defense Review 2010 mentionne l’Indonésie, la Malaisie et le Vietnam comme partenaires potentiels dans le domaine de la sécurité. M. Kurt Campbell, secrétaire adjoint pour l’Asie orientale et le Pacifique, s’est montré encore plus précis : « Quand je regarde parmi tous nos amis en Asie du Sud-Est, je pense que c’est avec le Vietnam que nous avons les plus belles perspectives (8). » Pour la puissance américaine, ce pays est un pion utile — une fois de plus. Non contre le communisme, cette fois, mais contre un supposé expansionnisme chinois.
Cette obsession rencontre un écho. Depuis des siècles, le Vietnam gravite dans l’orbite de l’empire du Milieu tout en cherchant à échapper à son attraction. Sa dépendance économique reste considérable — une proportion écrasante des importations provient du voisin du Nord. Carlyle Thayer, professeur émérite à l’université de Nouvelle-Galles du Sud (Canberra) et spécialiste du Vietnam, estime en conséquence qu’« envers Hanoï, aucun Etat n’est aussi sûr de lui et influent que la Chine (9) ». Fondamentalement, la diplomatie vietnamienne cherche à s’entendre avec le plus de pays possible pour s’émanciper de Pékin, mais veut en même temps maintenir la relation privilégiée avec le grand voisin — une préoccupation qu’elle partage avec plusieurs Etats d’Asie du Sud-Est. L’ancien ambassadeur Dinh Hoang Thang ne minimise pas les difficultés : « Si le Vietnam peut convaincre la Chine que l’amélioration des relations américano-vietnamiennes n’affectera pas les intérêts du pays tiers, ce sera un grand succès (10). » L’exercice n’est pas plus facile côté américain. « L’éloignement des Etats-Unis par rapport à l’Asie et l’asymétrie de leurs relations tant avec la Chine qu’avec le Vietnam continuent de distordre leur compréhension de ces relations mutuelles », rappelle Brantly Womack, professeur de relations internationales à l’université de Virginie (11). Côté chinois, les injonctions sont parfois fortes : « Le Vietnam devrait avoir réalisé que, pris entre les deux puissances, il joue un jeu dangereux, avec sa propre situation aussi précaire qu’une pile d’œufs, a-t-on pu lire dans le Quotidien du peuple, l’organe du Parti communiste chinois. (...) Si la Chine et le Vietnam devaient vraiment en venir à des affrontements militaires, aucun porte-avions, de quelque pays qu’il vienne, ne pourrait garantir sa sécurité (12). »
A la fin du XXe siècle s’est cristallisé un contentieux territorial en mer de Chine méridionale à propos des archipels Paracels et Spratleys (13). Même en ayant récemment musclé sa flotte, Hanoï ne saurait rivaliser avec la marine chinoise. En conséquence, « le Vietnam veut voir davantage d’Etats s’engager en mer de Chine méridionale, analyse Richard Bitzinger, expert des questions de défense en Asie-Pacifique. Cela constituerait pour lui une protection. Il aimerait aussi recevoir une assistance pour étendre et moderniser les facilités du port de la baie de Cam Ranh. Je pense que l’US Navy profitera de ce lieu stratégique, mais ce sera aussi le cas d’autres marines — seule y manquera, bien sûr, la marine chinoise ! »
Le conflit de 1979 avec Pékin
Verra-t-on un jour les Etats-Unis soutenir le Vietnam contre l’empire du Milieu ? Il y aurait là plus que de l’ironie, si l’on se souvient qu’après la déclaration d’indépendance du 2 septembre 1945 la Chine de Mao Zedong fut le premier pays à reconnaître, en janvier 1950, la jeune République démocratique, précédant l’Union soviétique d’une douzaine de jours... Garder l’équilibre entre ses deux tuteurs communistes, bientôt rivaux déclarés, fut l’équation résolue avec succès pendant vingt-cinq ans par Ho Chi Minh et ses successeurs. L’aide soviétique s’est évanouie avec la fin de la guerre froide. Le conflit ouvert qui s’était déclaré entre le Vietnam et la Chine à la fin des années 1970, lui, demeure la plus taboue des questions de politique étrangère. Plus de trente ans après son déclenchement, il n’est toujours pas possible d’évoquer la brève guerre de février-mars 1979, qui fit des dizaines de milliers de morts. La presse ne la mentionne pas plus que les manuels scolaires. Officiellement, tout va pour le mieux avec Pékin.
L’histoire a montré les dangers, pour le Vietnam, d’être pris dans les calculs géopolitiques de ses puissants voisins. Qui l’oublierait à Hanoï ? Le diplomate Hoang Anh Tuan a récemment rappelé que le Vietnam était « peut-être le seul pays du monde à s’être engagé dans des négociations aussi intenses et longues avec les Etats-Unis. (…) Quoique la confiance et la compréhension aient considérablement progressé, rien ne garantit que des quiproquos stratégiques n’émergent pas de nouveau. (…) Donc, les relations bilatérales ne peuvent s’établir durablement sur un pied d’égalité que si elles sont conçues pour servir les intérêts nationaux du Vietnam comme des Etats-Unis plutôt que les intérêts géopolitiques d’une seule des parties (14). » Les auspices semblent pour l’instant favorables. Mais la « tyrannie de la géographie (15) » n’a peut-être pas fini d’orienter le destin de la nation vietnamienne.
Cette léthargie va prendre fin : en octobre 2010, le premier ministre Nguyen Tan Dung a annoncé que les lieux offriraient désormais l’hospitalité aux bateaux du monde entier. Les Etats-Unis sont candidats. Depuis 2003, une dizaine de leurs navires de guerre ont fait escale sur les côtes de l’ancien ennemi. Sans armes ni bagages cette fois, les boys de l’Oncle Sam sont bel et bien de retour au pays de l’oncle Ho — en invités de marque. Comme si les années de la guerre, âprement menée par cinq occupants successifs de la Maison Blanche (1), avaient déserté les mémoires vietnamiennes. Ces vingt ans de rage et d’horreur qui s’achevèrent en avril 1975 avec la prise de Saïgon semblent oubliés, tout autant que l’acharnement du géant humilié à bloquer ensuite l’aide internationale vers le nain qui l’avait vaincu, et l’embargo commercial maintenu jusqu’en 1994.
Le contre-torpilleur « USS John S. McCain »
fait escale à Da Nang
En août 2010, un premier dialogue de défense américano-vietnamien s’est tenu à Hanoï. Le même mois, au large de Da Nang — précisément là où les premiers GI débarquèrent, en 1965 —, de hauts gradés vietnamiens arpentaient en mer l’USS George Washington, figure de proue de la VIIe flotte et l’un des onze porte-avions géants de l’US Navy, tandis que le contre-torpilleur USS John S. McCain mouillait au port. A Hanoï, le nom de M. McCain, candidat républicain à l’élection présidentielle de 2008 face à M. Barack Obama, n’écorche pas l’oreille. Pilote de bombardier, donc « criminel de guerre » selon ses dires ultérieurs, il fut emprisonné cinq ans et demi au Vietnam. Décoré pour les souffrances endurées en captivité, il devint le héros d’une partie de l’opinion publique américaine. Cette légitimité lui permit de faire taire les conservateurs pour aider le président William Clinton à proclamer la normalisation des relations entre les deux pays, en juillet 1995. Sans rancune, les Vietnamiens privilégient cette phase de sa carrière. Et des photographies de la première visite de M. Clinton agrémentent toujours les murs d’une célèbre chaîne de restauration rapide vietnamienne à Ho Chi Minh-Ville... C’est à présent la femme de celui-ci, la secrétaire d’Etat Hillary Clinton, qui se félicite du chemin parcouru : « Nous avons appris à nous voir l’un l’autre non comme d’anciens ennemis, mais comme des partenaires, des collègues et des amis. L’administration Obama est prête à porter la relation entre les Etats-Unis et le Vietnam à un niveau supérieur (2). »Vu de Hanoï, le rapprochement avec les Américains obéit d’abord à une logique économique. Depuis l’accord bilatéral sur le commerce, entré en vigueur en 2001, les échanges augmentent régulièrement. Alors qu’ils s’établissaient à 1 milliard de dollars en 2000, ils ont atteint 18,3 milliards de dollars en 2010. La présidente de la chambre de commerce américaine au Vietnam, Mme Jocelyn Tran, mise sur 35 milliards de dollars d’ici 2020 (3). La balance commerciale est largement excédentaire pour Hanoï, les exportations vers les Etats-Unis — textile et chaussures principalement — ayant rapporté 14,8 milliards de dollars en 2010, plus d’un cinquième des recettes extérieures.
Ces liens étroits avec Washington ont permis l’intégration au système international. En 2007, le Vietnam est devenu le 150e membre de l’Organisation mondiale du commerce. Depuis, les 1 000 dollars annuels de produit intérieur brut par habitant ont été dépassés, ce qui correspond selon la Banque mondiale au statut de pays à revenu intermédiaire.
En contrepartie de ce début de prospérité, il faut tourner la page des trois millions de morts pendant la guerre, des terres ravagées, des familles détruites. Pour cela, un travail bien pensé de réécriture mémorielle s’impose. « Après 1990, les chercheurs vietnamiens ont commencé à minorer la période 1954-1975 dans les relations avec les Etats-Unis au profit de la période 1941-1945, expose l’historien Wynn W. Gadkar-Wilcox. Durant celle-ci, les Etats-Unis avaient coopéré avec le Vietminh, et plusieurs membres de l’Office of Strategic Services [ancêtre de la Central Intelligence Agency (CIA)] s’étaient liés personnellement avec Ho Chi Minh. (...) Les historiens ont également étendu leur champ de recherche (...). En s’appuyant sur la compilation de documents effectuée par Robert Hopkins Miller et intitulée The United States and Vietnam, 1787-1941, Pham Xanh a souligné l’intérêt du président américain Thomas Jefferson [1801-1809] pour les récoltes de riz dans le sud du Vietnam, ainsi que les nombreuses expéditions effectuées par les Etats-Unis au Vietnam au début du XIXe siècle (4). »
La moitié de la population a moins de 26 ans. La guerre paraît loin, et les Etats-Unis suscitent l’engouement. Autant grâce au billet vert qu’au « rêve américain » : la prospérité accessible grâce à la détermination au travail. Treize mille étudiants — record pour l’Asie du Sud-Est — ont intégré une université outre-Pacifique.
Accord en gestation
dans le nucléaire civil
Le sud du Vietnam, histoire oblige, est particulièrement bien disposé envers les investissements en dollars. L’implantation d’une usine par le géant du microprocesseur Intel dans la banlieue de Ho Chi Minh-Ville (ex-Saïgon), en octobre 2010, a valeur de symbole : il s’agit de son plus grand site d’assemblage et de test dans le monde, au coût estimé de 1 milliard de dollars. « We are back in Saigon ! » (« Nous sommes de retour à Saïgon »), pouvait-on lire sur un blog du site de l’entreprise, dès septembre 2009...L’idylle n’exclut pas quelques rancœurs, les Etats-Unis étant prompts à s’ériger en défenseurs des droits humains. En 2010, vingt-quatre personnes ont été arrêtées — et quatorze condamnées — pour avoir exprimé des vues contraires à la ligne du Parti communiste. Plusieurs journalistes et blogueurs étaient du nombre. Dans une conférence de presse donnée à Hanoï le 10 décembre 2010, l’ambassadeur américain Michael W. Michalak a suavement déclaré que, « malheureusement, durant mes trois ans de mandat, les progrès en matière de droits humains ont été inégaux ». Côté opposé, le souvenir vivace de l’implication d’organisations américaines dans les « révolutions colorées » en Europe de l’Est alimente la méfiance. L’administration américaine n’encouragerait-elle pas un scénario d’« évolution pacifique », synonyme pour Hanoï d’une tentative d’éliminer le régime et l’identité culturelle vietnamienne ?
Mais ces frictions ne sont qu’un pâle reflet des haines passées. L’année 2011 devrait même voir les deux Etats s’engager dans un partenariat stratégique. Un accord de coopération en matière de nucléaire civil est ainsi en passe d’être finalisé. Portant sur le transfert de technologie et le développement d’infrastructures, il ouvre aux entreprises américaines l’accès à un marché prometteur : les Vietnamiens souhaitent construire treize centrales, d’une capacité totale de 16 000 MW, dans les vingt prochaines années. Les termes de l’accord n’interdisent pas l’enrichissement de l’uranium — qui, en théorie, permet un programme nucléaire militaire —, alors que les Etats-Unis font régulièrement pression pour que les Etats abandonnent leur droit à un tel enrichissement. Plusieurs commentateurs ont comparé ces dispositions, avantageuses pour le Vietnam, à celles du traité nucléaire indo-américain de 2007 (5).
Brahma Chellaney (6), directeur du Centre for Policy Research de New Delhi, minimise toutefois les ressemblances : « Comme l’Inde n’est pas membre du traité de non-prolifération (TNP), elle était sujette à des restrictions spéciales au regard des lois américaines. Le gouvernement américain a donc eu besoin d’une dispense spéciale venant du Congrès. Dans le cas du Vietnam, signataire du TNP, une telle demande n’était pas nécessaire. Par ailleurs, comme l’Inde est un Etat qui dispose d’armes nucléaires, l’accord bilatéral devait être formulé de façon spécifique. »
Ce n’est donc pas la nature de ces deux accords qui les rapproche, mais leur visée : « Les Etats-Unis usent des accords nucléaires avec l’Inde et le Vietnam comme d’un instrument stratégique pour bâtir une proche coopération », estime Chellaney. En conséquence, le Vietnam va probablement obtenir le meilleur accord parmi le groupe des « pays nucléaires émergents », ceux qui commencent tout juste à mettre en œuvre un programme civil. A l’inverse des Emiratis, par exemple : l’accord entre les Etats-Unis et les Emirats arabes unis de 2009 mentionne spécifiquement l’abandon du droit à l’enrichissement de l’uranium sur leur territoire. Deux poids, deux mesures ? Quand il était porte-parole du département d’Etat, M. Philip J. Crowley se contentait d’indiquer que « les Etats-Unis négocient de tels accords au cas par cas, pays par pays, région par région (7) ».
« Une situation aussi fragile
qu’une pile d’œufs »
Pour Washington, le renforcement des liens militaires et la coopération nucléaire ont un objectif : maintenir la suprématie américaine dans l’océan Pacifique. En 2010, les Etats-Unis ont ainsi vendu pour 6 milliards de dollars d’armements à Taïwan ; annoncé qu’ils renoueraient des liens avec les forces spéciales indonésiennes (Kopassus), pourtant impliquées dans des massacres au Timor, à Atjeh et en Papouasie ; défendu la liberté de circulation en mer de Chine méridionale, qui relève de l’« intérêt national des Etats-Unis », selon Mme Clinton ; procédé à des opérations militaires conjointes avec la Corée du Sud en mer Jaune ; et rappelé, lors d’accrochages à propos des îles Diaoyu/Senkaku revendiquées par la Chine et le Japon, que ce dernier serait soutenu si nécessaire, en vertu du traité de défense mutuelle. La plupart de ces mesures, sinon toutes, répondent à la montée en puissance de la Chine : l’essor de l’empire du Milieu conduit mécaniquement les Etats-Unis à rehausser la valeur stratégique de ses voisins. Le US Quadrennial Defense Review 2010 mentionne l’Indonésie, la Malaisie et le Vietnam comme partenaires potentiels dans le domaine de la sécurité. M. Kurt Campbell, secrétaire adjoint pour l’Asie orientale et le Pacifique, s’est montré encore plus précis : « Quand je regarde parmi tous nos amis en Asie du Sud-Est, je pense que c’est avec le Vietnam que nous avons les plus belles perspectives (8). » Pour la puissance américaine, ce pays est un pion utile — une fois de plus. Non contre le communisme, cette fois, mais contre un supposé expansionnisme chinois.Cette obsession rencontre un écho. Depuis des siècles, le Vietnam gravite dans l’orbite de l’empire du Milieu tout en cherchant à échapper à son attraction. Sa dépendance économique reste considérable — une proportion écrasante des importations provient du voisin du Nord. Carlyle Thayer, professeur émérite à l’université de Nouvelle-Galles du Sud (Canberra) et spécialiste du Vietnam, estime en conséquence qu’« envers Hanoï, aucun Etat n’est aussi sûr de lui et influent que la Chine (9) ». Fondamentalement, la diplomatie vietnamienne cherche à s’entendre avec le plus de pays possible pour s’émanciper de Pékin, mais veut en même temps maintenir la relation privilégiée avec le grand voisin — une préoccupation qu’elle partage avec plusieurs Etats d’Asie du Sud-Est. L’ancien ambassadeur Dinh Hoang Thang ne minimise pas les difficultés : « Si le Vietnam peut convaincre la Chine que l’amélioration des relations américano-vietnamiennes n’affectera pas les intérêts du pays tiers, ce sera un grand succès (10). » L’exercice n’est pas plus facile côté américain. « L’éloignement des Etats-Unis par rapport à l’Asie et l’asymétrie de leurs relations tant avec la Chine qu’avec le Vietnam continuent de distordre leur compréhension de ces relations mutuelles », rappelle Brantly Womack, professeur de relations internationales à l’université de Virginie (11). Côté chinois, les injonctions sont parfois fortes : « Le Vietnam devrait avoir réalisé que, pris entre les deux puissances, il joue un jeu dangereux, avec sa propre situation aussi précaire qu’une pile d’œufs, a-t-on pu lire dans le Quotidien du peuple, l’organe du Parti communiste chinois. (...) Si la Chine et le Vietnam devaient vraiment en venir à des affrontements militaires, aucun porte-avions, de quelque pays qu’il vienne, ne pourrait garantir sa sécurité (12). »
A la fin du XXe siècle s’est cristallisé un contentieux territorial en mer de Chine méridionale à propos des archipels Paracels et Spratleys (13). Même en ayant récemment musclé sa flotte, Hanoï ne saurait rivaliser avec la marine chinoise. En conséquence, « le Vietnam veut voir davantage d’Etats s’engager en mer de Chine méridionale, analyse Richard Bitzinger, expert des questions de défense en Asie-Pacifique. Cela constituerait pour lui une protection. Il aimerait aussi recevoir une assistance pour étendre et moderniser les facilités du port de la baie de Cam Ranh. Je pense que l’US Navy profitera de ce lieu stratégique, mais ce sera aussi le cas d’autres marines — seule y manquera, bien sûr, la marine chinoise ! »
Le conflit de 1979 avec Pékin
est passé à la trappe
Verra-t-on un jour les Etats-Unis soutenir le Vietnam contre l’empire du Milieu ? Il y aurait là plus que de l’ironie, si l’on se souvient qu’après la déclaration d’indépendance du 2 septembre 1945 la Chine de Mao Zedong fut le premier pays à reconnaître, en janvier 1950, la jeune République démocratique, précédant l’Union soviétique d’une douzaine de jours... Garder l’équilibre entre ses deux tuteurs communistes, bientôt rivaux déclarés, fut l’équation résolue avec succès pendant vingt-cinq ans par Ho Chi Minh et ses successeurs. L’aide soviétique s’est évanouie avec la fin de la guerre froide. Le conflit ouvert qui s’était déclaré entre le Vietnam et la Chine à la fin des années 1970, lui, demeure la plus taboue des questions de politique étrangère. Plus de trente ans après son déclenchement, il n’est toujours pas possible d’évoquer la brève guerre de février-mars 1979, qui fit des dizaines de milliers de morts. La presse ne la mentionne pas plus que les manuels scolaires. Officiellement, tout va pour le mieux avec Pékin.L’histoire a montré les dangers, pour le Vietnam, d’être pris dans les calculs géopolitiques de ses puissants voisins. Qui l’oublierait à Hanoï ? Le diplomate Hoang Anh Tuan a récemment rappelé que le Vietnam était « peut-être le seul pays du monde à s’être engagé dans des négociations aussi intenses et longues avec les Etats-Unis. (…) Quoique la confiance et la compréhension aient considérablement progressé, rien ne garantit que des quiproquos stratégiques n’émergent pas de nouveau. (…) Donc, les relations bilatérales ne peuvent s’établir durablement sur un pied d’égalité que si elles sont conçues pour servir les intérêts nationaux du Vietnam comme des Etats-Unis plutôt que les intérêts géopolitiques d’une seule des parties (14). » Les auspices semblent pour l’instant favorables. Mais la « tyrannie de la géographie (15) » n’a peut-être pas fini d’orienter le destin de la nation vietnamienne.
Xavier Monthéa
"Tái ngộ Mỹ-Việt"
Bài "Tái ngộ Mỹ-Việt" của Xavier Monthéard, được đăng trên nguyệt san Le Monde Diplomatique, tháng Sáu 2011, đã bị kiểm duyệt tại Việt Nam. RFI xin giới thiệu bản dịch.
36 năm sau chiến tranh: Tái ngộ Mỹ - Việt
Bản báo cáo bí mật mang tựa đề ‘‘Quan hệ Mỹ-Việt, 1945 – 1967’’, vốn tiết lộ những lời giả dối của chính quyền Mỹ trong việc đưa quân tham chiến Việt Nam, vừa được giải mật để cho công chúng được quyền tham khảo. Về phía mình, chính quyền Hà Nội đã lật qua trang sử. Hơn thế nữa, mùa hè vừa qua, các cuộc tập trận hỗn hợp Mỹ-Việt diễn ra ngay tại nơi mà những người lính GI đầu tiên đã đổ bộ cách đây hơn 40 năm…* *
Bán đảo Cam Ranh, ở miền trung Việt Nam (*). Trời gió lộng làm nhấp nhô cụm sóng trên biển « Hoa Nam » mà người Việt gọi là « Biển Đông ». Bị thu hẹp bởi hàng rào kẽm gai, một con đường ngoằn ngoèo dẫn đến căn cứ hải không quân mà quân đội Hoa Kỳ đã dựng lên trong thời chiến tranh Việt Nam. Các đồn lính cũ kỹ, tựa như một lớp áo, được khoác lên mảnh đất khô cằn trơ trụi. Binh lính và nhân viên hải quan thơ thẩn qua lại. Bến cảng quân sự không tiếp đón khách thăm viếng, mà họ có đến thì để làm gì ? Từ nhiều năm qua, hoạt động ở vịnh Cam Ranh diễn ra chầm chậm.Tháng 10 năm 2010, Cam Ranh như thể bừng tĩnh sau giấc ngủ uể oải : Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tuyên bố mở cảng Cam Ranh để tiếp đón tàu thuyền của tất cả các nước. Hoa Kỳ là ứng viên. Kể từ năm 2003, khoảng một chục chiến hạm Mỹ đã ghé vào các cảng của quốc gia cựu thù. Lần này, những người lính của Chú Sam, không vũ khí cũng như không hành trang, đã thực sự trở lại xứ sở của Bác Hồ - với tư các là thượng khách. Mọi chuyện diễn ra như thể những năm tháng chiến tranh, do 5 vị chủ nhân Nhà Trắng (1) liên tục tiến hành không còn nằm trong ký ức Việt Nam. 20 năm xung đột khốc liệt, ghê rợn kết thúc vào tháng Tư năm 1975 với việc chiếm được Sài Gòn, như thể bị lãng quên, người ta dường như cũng quên cả thái độ sau đó của chàng khổng lồ bị làm nhục, quyết tâm phong toả viện trợ quốc tế đối với một chú lùn đã đánh bại mình và cấm vận thương mại đã được duy trì cho đến năm 1994.
Khu trục hạm « USS John S. McCain » ghé cảng Đà Nẵng
Vào tháng 8 năm 2010, cuộc đối thoại quốc phòng Mỹ-Việt đầu tiên diễn ra tại Hà Nội. Trong cùng tháng, ở ngoài khơi Đà Nẵng – ngay tại nơi mà những người lính Mỹ đầu tiên đổ bộ vào năm 1965 – các sĩ quan cao cấp của Việt Nam ra biển tham quan tàu Mỹ USS George Washington, biểu tượng hàng đầu của hạm đội Bẩy và là một trong 11 hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ. Trong khi đó, khu trục hạm USS John S. McCain thì thả neo ở Đà Nẵng. Tại Hà Nội, tên của ông John McCain, ứng viên đảng Cộng Hoà ra tranh cử tổng thống Mỹ năm 2008, không còn làm chói tai. Nguyên là phi công oanh tạc cơ, và như vậy bị xem như là ‘‘một tội phạm chiến tranh’’, theo như lời ông nói sau nay, ông John McCain đã bị cầm tù trong vòng 5 năm rưỡi tại Việt Nam. Được trao tặng huân chương chiến công vì những nỗi thống khổ phải chịu đựng trong lúc bị bắt, ông trở thành một vị anh hùng đối với một bộ phận công luận Mỹ.
Tính chính đáng này đã giúp cho ông John McCain thuyết phục được phe bảo thủ, giúp cho tổng thống đảng Dân Chủ Bill Clinton tuyên bố bình thường hoá quan hệ giữa hai nước. Không thù oán, phía Việt Nam quan tâm đến giai đoạn sự nghiệp sau này của ông McCain. Và các bức ảnh chụp tổng thống Bill Clinton nhân chuyến viếng thăm Việt Nam lần đầu tiên vẫn được treo tại cửa hàng bán thức ăn nhanh tại thành phố Hồ Chí Minh…Còn giờ đây, vợ của vị tổng thống này, bà Ngoại trưởng Hillary Clinton thì hoan nghênh về chặng đường mà hai nước đã trải qua: « Thay vì là cựu thù, chúng ta đã biết coi nhau như là những đối tác, đồng nghiệp và bạn hữu. Chính quyền Obama sẵn sàng nâng quan hệ Mỹ-Việt lên một tầm mức cao hơn (2) ».
Nhìn từ phía Hà Nội, việc xích lại gần Hoa Kỳ trước hết là theo logic kinh tế. Từ khi hiệp định thương mại song phương có hiệu lực vào năm 2001, trao đổi mậu dịch giữa hai nước gia tăng đều đặn. Vào năm 2000, trao đổi thương mại ở mức 1 tỷ đô la, đến năm 2010, thì đã lên đến 18,3 tỷ đô la. Chủ tịch Phòng Thương mại Mỹ tại Việt Nam, bà Jocelyn Trần, nhắm tới mục tiêu 35 tỷ đô la từ đây cho đến năm 2020 (3). Cán cân thương mại nghiêng hẳn về phía Hà Nội, các xuất khẩu sang Hoa Kỳ, - chủ yếu là hàng may mặc và giầy dép – mang về cho Việt Nam 14,8 tỷ đô la năm 2010, tương đương hơn một phần năm tổng thu nhập từ bên ngoài.
Mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với Washington giúp cho Việt Nam hội nhập vào hệ thống thương mại quốc tế. Vào năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Từ đó trở đi, mức bình quân thu nhập hàng năm tính theo đầu người vượt qua ngưỡng một ngàn đô la. Theo cách tính của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam được xếp vào danh sách các quốc gia có mức thu nhập trung bình.
Cái giá phải trả của sự khởi đầu phồn thịnh này là cần phải lật qua trang sử với 3 triệu người chết trong chiến tranh, các khu vực đất đai bị tàn phá, các gia đình bị tan nát. Để làm việc này, cần phải suy nghĩ kỹ và viết lại ký ức. Theo nhà sử học Wynn W. Gadkar-Wilcox, « Sau năm 1990, các nhà nghiên cứu Việt Nam bắt đầu giảm nhẹ tầm quan trọng của thời kỳ 1954-1975, trong quan hệ với Mỹ, và ưu tiên đề cập đến giai đoạn 1941-1945. Trong giai đoạn này, Hoa Kỳ đã hợp tác với Việt Minh, và nhiều thành viên của cơ quan tình báo OSS (Office of Strategic Services, tiền thân của CIA) đã có quan hệ gắn bó cá nhân với ông Hồ Chí Minh. (…) Dựa vào các tập nghiên cứu của ông Robert Hopkins, mang tựa đề Hoa Kỳ và Việt Nam, 1787-1941, chuyên gia Phạm Xanh đã nhấn mạnh đến sự quan tâm của tổng thống Mỹ Thomas Jefferson (1801-1809) đối với các vụ lúa tại miền nam Việt Nam, cũng như nhiều cuộc thám hiểm mà Mỹ đã thực hiện tại Việt Nam vào đầu thế kỷ thứ XIX (4). »
Một nửa dân số Việt Nam dưới 26 tuổi. Quá khứ chiến tranh đối với họ rất xa vời và hình ảnh của Hoa Kỳ tạo trong tâm trí của họ niềm say mê. Sức quyến rũ đó không chỉ xuất phát từ đồng đô la xanh, mà còn nảy sinh từ « Giấc mơ kiểu Mỹ »: ai cũng có thể làm giàu nếu chịu khó và quyết tâm làm việc. 13 ngàn du học sinh - một kỷ lục đối với các nước Đông Nam Á - đã ghi tên vào một trường đại học ở phía bên kia bờ Thái Bình Dương.
Thỏa thuận đang thai nghén trong lĩnh vực hạt nhân dân sự
Miền nam Việt Nam, do lịch sử, rất sẵn sàng đón tiếp các đầu tư bằng đô la. Việc tập đoàn khổng lồ Intel chuyên sản xuất mạch vi xử lý đặt một nhà máy ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh (trước kia là Sài Gòn) có giá trị biểu tượng : đó là cơ sở lắp ráp và kiểm tra lớn nhất của tập đoàn này trên thế giới, với tổng đầu tư ước tính 1 tỷ đô la. Trên một blog của website thuộc doanh nghiệp này, ngay từ tháng 9 năm 2009, người ta có thể đọc thấy hàng chữ « We are back in Saigon ! » (« Chúng tôi trở lại Sài Gòn »)…
Mối diễm tình này không có nghĩa là không còn một vài tỵ hiềm, bởi vì Hoa Kỳ ngay lập tức đã tự coi mình là những người bảo vệ nhân quyền. Trong năm 2010, 80 người đã bị bắt – trong số này 14 người bị kết án – vì đã bày tỏ quan điểm trái ngược với đường lối của đảng Cộng sản. Nhiều nhà báo và viết blog nằm trong số này. Trong một cuộc họp báo được tổ chức tại Hà Nội, ngày 10/12/2010, đại sứ Mỹ Michael W. Michalak đã nhẹ nhàng tuyên bố « rất tiếc, trong ba năm nhiệm kỳ của tôi, những tiến bộ trong lĩnh vực nhân quyền còn không đồng đều ».
Ở mặt đối lập, kỷ niệm sống động về sự dính líu của các tổ chức Mỹ trong các « cuộc cách mạng mầu » tại Đông Âu, nuôi dưỡng sự nghi kỵ. Phải chăng chính quyền Mỹ sẽ không khuyến khích một kịch bản « diễn biến hòa bình », mà đối với Hà Nội, đồng nghĩa với ý đồ gạt bỏ chế độ và bản sắc văn hóa Việt Nam ?
Thế nhưng, những đụng chạm này chỉ là một sự phản ánh nhạt nhòa những thù hận trong quá khứ. Thậm chí, năm 2011 có thể sẽ chứng kiến hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược. Một thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực hạt nhân dân sự đang được hoàn tất. Bản thỏa thuận liên quan đến việc chuyển giao công nghệ và phát triển các cơ sở hạ tầng, mở cửa cho các doanh nghiệp Mỹ tiếp cận với một thị trường hứa hẹn : Việt Nam mong muốn xây dựng 13 nhà máy điện hạt nhân, với tổng công suất là 16 000 MW, trong 20 năm tới. Các điều khoản của bản thỏa thuận không cấm việc làm giàu uranium – cho phép, về mặt lý thuyết, thực hiện một chương trình hạt nhân quân sự - trong khi Hoa Kỳ thường xuyên gây sức ép buộc các nước khác từ bỏ quyền được làm giàu uranium như vậy. Nhiều nhà bình luận đã so sánh các điều khoản này, có lợi cho Việt Nam, với các điều khoản của bản thỏa thuận Ấn Độ - Hoa Kỳ về hạt nhân năm 2007 (5).
Tuy nhiên, ông Brahma Chellaney (6), giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính trị New Delhi cũng giảm thiểu những điểm đồng nhau này : « Do Ấn Độ không phải là thành viên hiệp ước không phổ biến hạt nhân (TNP), nước này phải chịu nhiều hạn chế đặc biệt chiếu theo luật lệ của Mỹ. Do vậy, chính phủ Mỹ cần phải có được một sự miễn trừ đặc biệt từ phía Quốc hội. Trong trường hợp của Việt Nam, nước ký kết TNP, một sự đòi hỏi như vậy không cần thiết. Vả lại, vì Ấn Độ là một quốc gia có vũ khí nguyên tử, thỏa thuận song phương cần phải được xây dựng một cách chuyên biệt. »
Như vậy, hai thỏa thuận này gần giống nhau là do mục đích của chúng chứ không phải do bản chất. Ông Chellaney thẩm định : « Hoa Kỳ sử dụng các thỏa thuận hạt nhân ký với Ấn Độ và Việt Nam như một công cụ chiến lược để xây dựng một sự hợp tác thân thiết ». Do đó, Việt Nam chắc chắn sẽ có được một thỏa thuận tốt nhất trong nhóm « các quốc gia hạt nhân trỗi dậy », đó là những nước vừa mới bắt đầu thực hiện một chương trình hạt nhân dân sự. Ngược lại với trường hợp Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, ví dụ thỏa thuận giữa Hoa Kỳ và Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất năm 2009 ghi rõ Tiểu vương quốc này từ bỏ quyền làm giàu uranium trên lãnh thổ của mình. Phải chăng « nhất bên trọng, nhất bên khinh ? » Khi còn là phát ngôn viên bộ Ngoại giao, ông Philip J.Crowley đành phải nói rằng « Hoa Kỳ đàm phán những hiệp định như vậy theo từng trường hợp, đối với từng nước, từng vùng (7) ».
« Một hoàn cảnh mong manh như vỏ trứng »
Đối với Washington, việc củng cố các quan hệ quân sự và hợp tác hạt nhân có một mục tiêu : đó là duy trì sự ưu thế của Mỹ tại Thái Bình Dương. Do vậy, trong năm 2010, Hoa Kỳ đã bán 6 tỷ đô la thiết bị quân sự cho Đài Loan ; thông báo nối lại mối quan hệ với lực lượng đặc biệt Indonesia (Kopassus), cho dù lực lượng này có dính líu đến những vụ tàn sát ở Timor, Aceh và Papua ; bảo vệ quyền tự do lưu thông ở Biển Đông và coi đây là lợi ích quốc gia của Hoa Kỳ, theo lời bà Ngoại trưởng Clinton ; tiến hành các hoạt động quân sự chung với Hàn Quốc ở Hoàng Hải ; khi xẩy ra va chạm tại vùng quần đảo Điều Ngư/Senkaku mà Trung Quốc và Nhật Bản đều coi thuộc chủ quyền của mình, Hoa Kỳ đã nhắc lại rằng Nhật Bản sẽ được hậu thuẫn nếu cần thiết, theo tinh thần hiệp ước phòng thủ chung.
Mối ám ảnh này có được sự đồng thanh. Từ nhiều thế kỷ qua, Việt Nam xoay trong quỹ đạo của đế chế Trung Hoa đồng thời tìm cách thoát ra khỏi sức hút của nó. Sự phụ thuộc về kinh tế của Việt Nam vẫn còn rất lớn – nhập khẩu từ láng giềng phương Bắc chiếm một tỷ lệ cực kỳ cao. Do vậy, ông Carlyle Thayer, giáo sư danh dự tại đại học Souh New Wales, Canberra, chuyên gia về Việt Nam, đánh giá rằng « không một nước nào có thể tự tin và có ảnh hưởng như Trung Quốc trong quan hệ với Hà Nội (9) ». Về cơ bản, ngoại giao Việt Nam tìm cách hòa thuận với càng nhiều nước càng tốt để thoát ra khỏi Bắc Kinh, nhưng đồng thời lại muốn duy trì quan hệ ưu tiên với nước láng giềng lớn – đây là mối bận tâm mà ngoại giao Việt Nam chia sẻ với nhiều nước Đông Nam Á. Cựu đại sứ Đinh Hoàng Thắng không coi nhẹ những khó khăn : « Nếu Việt Nam có thể thuyết phục được Trung Quốc rằng việc cải thiện quan hệ Mỹ-Việt sẽ không ảnh hưởng đến các quyền lợi của nựớc thứ ba, thì đó sẽ là một thành công lớn (10) ».
Công việc này cũng không phải là dễ dàng đối với Mỹ. Ông Brantly Womack, giáo sư Quan hệ Quốc tế tại đại học Virginia Hoa Kỳ (11) nhắc lại rằng « sự xa cách giữa Hoa Kỳ và châu Á và mối quan hệ song song của Mỹ vừa với Trung Quốc vừa với Việt Nam tiếp tục làm biến dạng sự hiểu biết về mối quan hệ song phương này ». Phía Trung Quốc cũng đưa ra những mệnh lệnh đôi khi mạnh mẽ : « Việt Nam phải hiểu rằng, bị kẹp giữa hai cường quốc, họ đang chơi một trò chơi nguy hiểm, với hoàn cảnh vừa bấp bênh vừa mong manh như vỏ trứng », người ta có thể đọc thấy những dòng này trên Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc (…) « Nếu Trung Quốc và Việt Nam thực sự dẫn đến đối đầu quân sự với nhau, thì không có một tàu chở sân bay nào, của bất kỳ một nước nào, có thể bảo đảm an ninh cho Việt Nam ».(12)
Một cuộc tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông liên quan đến quần đảo Hoàng Sa – Paracels và Trường Sa – Spratleys đã tích tụ vào cuối thế kỷ XX (13). Cho dù vừa qua đã củng cố hạm đội của mình, Hà Nội không thể tranh đua với hải quân Trung Quốc. Do vậy, theo phân tích của ông Richard Bitzinger, chuyên gia về các vấn đề quốc phòng tại châu Á-Thái Bình Dương, « Việt Nam muốn thấy có nhiều quốc gia hơn nữa can thiệp vào Biển Đông. Đối với Việt Nam, đây sẽ là một sự bảo vệ. Việt Nam cũng muốn nhận được sự hỗ trợ để mở rộng và hiện đại hóa các cơ sở hạ tầng của cảng trong vịnh Cam Ranh. Tôi nghĩ rằng hải quân Mỹ sẽ tranh thủ vị trí chiến lược này, hải quân các nước khác cũng sẽ làm như vậy – đương nhiên, chỉ có hải quân Trung Quốc là sẽ vắng mặt !»
Cuộc xung đột 1979 với Bắc Kinh bị bỏ qua
Liệu một ngày nào đó, người ta sẽ thấy Hoa Kỳ ủng hộ Việt Nam chống lại đế chế Trung Hoa ? Quả sẽ là trớ trêu quá mức, nếu như người ta nhớ lại rằng sau khi tuyên bố độc lập ngày 2/09/1945, Trung Quốc của Mao Trạch Đông là nước đầu tiên công nhận nền dân chủ cộng hòa non trẻ này, vào tháng Giêng năm 1950, trước Liên Xô khoảng 12 ngày… Giữ cân bằng giữa hai nước bảo trợ cộng sản, mà 2 nước này sau đó lại trở thành đối thủ của nhau, là một phương trình mà Hồ Chí Minh và những người kế tục ông đã giải quyết thành công trong 25 năm. Viện trợ của Liên Xô đã biến mất khi chiến tranh lạnh kết thúc. Cuộc xung đột công khai giữa Việt Nam và Trung Quốc vào cuối những năm 1970, đã trở thành vấn đề húy kỵ nhất trong chính sách đối ngoại. Hơn 30 năm sau khi xẩy ra cuộc xung đột, vẫn không thể nào nói đến cuộc chiến tranh ngắn ngủi trong tháng Hai tháng Ba năm 1979 đã làm hàng chục ngàn người thiệt mạng. Báo chí cũng như sách giáo khoa không nói đến cuộc chiến tranh này. Về mặt chính thức, tất cả mọi việc đều tốt đẹp với Bắc Kinh.
Lịch sử đã cho thấy những nguy hiểm đối với Việt Nam khi nước này rơi vào những tính toán địa-chính trị của những siêu cường láng giềng. Ỏ Hà Nội, liệu có ai sẽ quên điều này ? Nhà ngoại giao Hoàng Anh Tuấn vừa nhắc lại rằng Việt Nam « là nước duy nhất trên thế giới đã tiến hành những cuộc đàm phán dồn dập và kéo dài với Hoa Kỳ (…) Cho dù lòng tin và sự hiểu biết lẫn nhau đã có những tiến triển đáng kể, nhưng không có gì bảo đảm là những hiểu nhầm chiến lược lại không xuất hiện (…) Do vậy, quan hệ song phương chỉ có thể được thiết lập một cách bền vững trên cơ sở bình đẳng nếu như mối bang giao này được xây dựng nhằm phục vụ các lợi ích quốc gia của Việt Nam cũng như của Hoa Kỳ, chứ không chỉ nhằm phục vụ các lợi ích địa – chính trị của một bên.(14) ». Hiện nay, có nhiều điềm tốt. Thế nhưng « sự hung dữ của vị trí địa lý (15) » có thể vẫn chưa thôi định hướng số phận quốc gia Việt Nam.
* *
Chú thích
(*) Trong bài, tác giả viết là Cam Ranh ở miền nam Việt Nam
(1) Dwight Eisenhower (giữa 1954 và 1961), John F. Kennedy (1961-1963), Lyndon B. Johnson (1963-1969), Richard Nixon (1969-1974) et Gerald Ford (giữa 08/1974 và 04/1975).
(2) Diễn văn đọc tại Hà Nội, ngày 21/07/2010 bên lề cuộc gặp lần thứ 43 cấp Ngoại trưởng Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN.
(3) Báo Tuổi Trẻ, Hà Nội, 20/12/2010.
(4) Wynn W. Gadkar-Wilcox, « Mối quan hệ không rõ ràng : Những ấn tượng về Hoa Kỳ trong giảng dậy lịch sử tại Việt Nam 1989 – 2009 - An ambiguous relationship : Impressions of the United States in Vietnamese historical scholarship, 1986-2009 », World History Connected, tập 7, n° 3, Washington, DC, 10/2010.
(5) Đọc Siddharth Varadarajan, « Ấn Độ khao khát được thừa nhận », Le Monde diplomatique, 11/ 2008.
(6) Tác giả của cuốn « Sức mạnh châu Á: Sự vươn lên của Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản », HarperCollins, New York, 2006. Ngoại trừ có chỉ dẫn ngược lại, tất cả những trích dẫn của các nhà phân tích đều xuất phát từ các cuộc trao đổi.
(7) Được trích dẫn trong bài của Daniel Ten Kate và Nicole Gaouette, « Hoa Kỳ, Việt Nam tiến hành các cuộc đàm phán về công nghệ hạt nhân như là những đối tác tranh giành hợp đồng », Bloomberg, 06/08/2010.
(8) Agence France-Presse, 07/2010.
(9) Carlyle Thayer, « Quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc và Hoa Kỳ », hội thảo được tổ chức tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 10/12/2010.
(10) Phỏng vấn dành cho VietNamNet (ấn bản điện tử), 17/02/2010.
(11) Brantly Womack, « Hoa Kỳ và mối quan hệ Trung-Việt », The Asia-Pacific Journal: Japan Focus (ấn bản điện tử), 2008.
(12) Lý Hồng Mai, “Khuyên Việt Nam không nên đùa với lửa », Nhân dân nhật báo, Bắc Kinh, 17/08/2010.
(13) Trung Quốc dùng quân đội chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa từ tháng Giêng 1974 nhưng Việt Nam và Đài Loan vẫn đòi hỏi chủ quyền của mình ở đây. Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Philippines và Đài Loan chiếm đóng các đảo khác nhau trong quần đảo Trường Sa (Brunei có đòi hỏi chủ quyền nhưng không đưa quân đội đến đây). Phân tích về các vấn đề chính trị và tìm kiếm giải pháp, xem Stein Tønnesson, trong « Những thay đổi sắp tới của Trung Quốc tại biển Hoa Nam », Harvard Asia Quarterly, Cambridge (Massachusetts), 12/2010
(14) Hoàng Anh Tuấn, « Sự nhích lại gần nhau giữa Việt Nam và Hoa Kỳ : Một câu trả lời », Contemporary Southeast Asia, tập. 32, n° 3, Singapour, 2010.
(15) Carlyle Thayer, « Sự hung dữ của vị trí địa lý : Những chiến lược của Việt Nam nhằm kiềm chế Trung Quốc tại biển Hoa Nam», International Studies Association, Montréal, 03/2011.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét