Thứ Sáu, 30 tháng 7, 2021

"KINH TẾ VĨ MÔ NÂNG CAO"

"KINH TẾ VĨ MÔ NÂNG CAO"
Nhân dịp bị phong tỏa không được ra ngoài vì tòa nhà có tới 4 ca nhiễm Covid, mình hoàn thiện lại 2 tập bài giảng khá thú vị. Mình muốn đăng công khai để bạn nào quan tâm thì đọc nhưng mỗi bài dài khoảng 350 trang kèm theo rất nhiều đồ thị và công thức toán nên không thể đưa lên đây được. Mình tạm thời đưa mục lục để các bạn tham khảo. Đây là mục lục bài "KINH TẾ VĨ MÔ NÂNG CAO", gồm những kiến thức bổ sung và nâng cao cho các bạn đã học môn "KINH TẾ VĨ MÔ".


CHƯƠNG I:

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ THẤT NGHIỆP

(6 giờ lý thuyết, 3 giờ bài tập)

Giới thiệu khái quát về chương:

I. CUNG VÀ CẦU LAO ĐỘNG

1.1. Cung lao động và chọn lựa giữa lao động và giải trí

1.1.1. Các ưu tiên của người lao động

1.1.2. Ràng buộc ngân sách

1.1.3. Chọn lựa tối ưu hay là đường cung lao động cá nhân

1.1.4. Đường cung lao động gộp

1.2. Cầu lao động, năng suất và tiền lương thực tế

1.2.1. Cầu lao động và hàm sản xuất mở rộng

1.2.2. GDP được phân chia cho vốn và lao động

1.2.3. Dịch chuyển đường cầu lao động

1.3. Cân bằng trên thị trường lao động

1.4. Minh họa thất nghiệp

II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THẤT NGHIỆP

2.1. Khái niệm và đo lường thất nghiệp

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Đo lường thất nghiệp

a) Người trong độ tuổi lao động

b) Điều tra, thống kê thất nghiệp

c) Một số chỉ tiêu định lượng về lao động

2.2. Phân loại thất nghiệp

2.2.1. Thất nghiệp tự nhiên

a) Thất nghiệp tạm thời

b) Thất nghiệp cơ cấu

2.2.2. Thất nghiệp cổ điển

2.2.3. Thất nghiệp tự nguyện và không tự nguyện

a) Thất nghiệp tự nguyện:

b) Thất nghiệp không tự nguyện

2.3. Các nguyên nhân gây ra thất nghiệp

2.3.1.Tăng trưởng kinh tế: Luật Okun, chu kỳ sản xuất kinh doanh:

2.3.2. Tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt tự động hóa quá trình sản xuất:

2.3.3. Sự gia tăng dân số và nguồn lực.

2.3.4. Luật tiền lương tối thiểu

2.3.5. Tác động của Công đoàn

2.3.6. Lý thuyết tiền lương hiệu quả

III. MÔ HÌNH THẤT NGHIỆP TĨNH

3.1. Thất nghiệp không mong muốn và sự trì trệ của tiền lương thực tế

3.2. Vai trò của các công đoàn và các thương lượng tập thể

3.2.1. Lý do tồn tại và phương thức hoạt động của các công đoàn

3.2.2. Vai trò kinh tế của các công đoàn

3.2.3. Ảnh hưởng của công đoàn tới việc làm

3.2.4. Tập trung và đồng thuận xã hội

3.2.5. Công đoàn có lợi hay có hại đối với nền kinh tế ?

a) Phản ứng của người lao động trước các hoạt động của công đoàn

b) Trường phái ủng hộ công đoàn

c) Trường phái phản đối công đoàn

d) Trường phái trung lập

3.3. Các nhân tố kinh tế giải thích hiện tượng thất nghiệp không mong muốn

3.3.1. Vốn con người

3.3.2. Lý thuyết tiền lương hiệu quả

a) Sức khoẻ công nhân:

b) Tốc độ thay thế hay luân chuyển công nhân:

c) Nỗ lực, tinh thần lao động của công nhân:

d) Chất lượng công nhân:

3.4. Các nhân tố thể chế giải thích hiện tượng thất nghiệp không mong muốn

3.4.1. Tiền lương tối thiểu

3.4.2. Các quy tắc của thị trường lao động

IV. MÔ HÌNH THẤT NGHIỆP ĐỘNG

4.1. Tổng lượng lao động và biến động lao động

4.2. Tìm kiếm việc làm

4.3. Trợ cấp thất nghiệp và chính sách hỗ trợ tìm việc làm

V. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CÂN BẰNG

5.1.Các khái niệm

5.1.1. Cân bằng trên thị trường lao động

5.1.2. Một số khái niệm thất nghiệp cần lưu ý:

5.2. Thất nghiệp quan sát và thất nghiệp cân bằng

5.3. Bảo hiểm thất nghiệp

5.4. Chính sách hỗ trợ tìm kiếm việc làm

Xem trong “Phụ lục: Chế độ cho người thất nghiệp ở Thụy Sĩ” ở dưới.

VI. CHẾ ĐỘ VÀ GIẢI PHÁP CHO NGƯỜI THẤT NGHIỆP – TRƯỜNG HỢP THỤY SĨ

6.1.Những đối tương có thể được hưởng lương thất nghiệp

6.2.Những điều kiện để có quyền nhận lương thất nghiệp ?

a) Là người thất nghiệp toàn phần hoặc bán thất nghiệp.

b) Là người mất một phần việc làm và bị giảm lương.

c) Phải sống ở Thụy Sĩ.

d) Phải thuộc lứa tuổi được phép lao động nghề nghiệp

e) Phải đóng bảo hiểm thất nghiệp trước đó tối thiểu 12 tháng.

f) Những trường hợp đặc biệt

g) Phải chấp nhận đi tìm việc làm mới

Người thất nghiệp phải chấp nhận một việc làm mới phù hợp và chấp nhận tham gia các giải pháp tái hòa nhập cộng đồng làm việc, ví dụ chấp nhận đi học nâng cao hoặc học thêm nghề khác gần tương tự với nghề của người thất nghiệp...

h) Phải chịu các quy định kiểm tra

3) Thủ tục hành chính để được nhận lương thất nghiệp

4) Nguyên tắc xác định tiền lương thất nghiệp

a) Nguyên tắc tính lương thất nghiệp theo ngày:

b) Số ngày được hưởng lương thất nghiệp

c) Trường hợp có thêm thu nhập trong thời gian hưởng lương thất nghiệp (gọi là thu nhập trung gian):

5) Các giải pháp hỗ trợ người thất nghiệp kiếm việc làm

a) Dịch vụ công hỗ trợ tìm kiếm việc làm

b) Các lớp học thêm

c) Thực tập - đào tạo nhằm tăng kiến thức

d) Học thêm nghề khác

e) Đào tạo - thực hành tại doanh nghiệp thương mại

f) Học nghề lại từ đầu

g) Chương trình “nửa năm làm quen với công việc mới”

h) Chương trình việc làm tạm thời

i) Thực tập nghề nghiệp

j) Hỗ trợ người thất nghiệp tự mở ra hoạt động kinh doanh riêng

k) Hỗ trợ tiền đi lại hàng ngày hoặc đi lại và lưu trú trong tuần

 

CHƯƠNG 2

CẦU, CUNG TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

(6 giờ lý thuyết, 3 giờ bài tập)

          Giới thiệu khái quát về chương

2.1. TIỀN TỆ VÀ CÁC BẢNG CÂN ĐỐI TIỀN TỆ

2.1.1. Các chỉ tiêu tiền tệ gộp

a) Chỉ tiêu tiền tệ theo nghĩa hẹp

b) Các chỉ tiêu gộp tiền tệ theo nghĩa rộng

2.1.2. Chức năng kinh tế và chuẩn mực của tiền tệ

a) Tiền tệ là trung gian trao đổi hay phương tiện thanh toán

b) Tiền tệ là đơn vị tính toán tài khoản hay thước đo giá trị

c) Tiền tệ là công cụ để dự trữ giá trị và thanh toán theo kỳ hạn

d) Các chuẩn mực của tiền

2.1.3. Cân đối tiền tệ và hệ thống tài chính

a) Vai trò của cân đối tiền tệ

b) Hệ thống tài chính

2.1.4. Các bảng cân đối tiền tệ

a) Các nguyên tắc xây dựng các bảng cân đối tiền tệ

b) Bảng cân đối tài sản (quy ra tiền) của các nhà lãnh đạo tiền tệ

(i) Tài sản ngoại tệ ròng (Net Foreign Assets)

(ii) Cho nhà nước vay ròng (cho vay mới trừ phần mới trả - Lending to Government):

(iii) Cho các ngân hàng thương mai vay (ngân hàng tạo ra tiền – Lending to Banks):

(iv) Cho các khu vực kinh tế khác vay (Lending to others)

(v) Cơ sở tiền tệ

(vi) Các mục tiền tệ ròng khác

(vii) Cân đối tiền tệ của các nhà lãnh đạo tiền tệ

c) Bảng cân đối tài sản của các ngân hàng thương mại (ngân hàng tạo tiền):

(i) Tài sản ngoại tệ ròng

(ii) Dự trữ

(iii) Tín dụng nội địa

(iv) Tiền gửi

(v) Nợ đối với ngân hàng trung ương:

(vi) Các cam kết kém thanh khoản khác:

d) Cân đối tiền tệ gộp

(i) Tổng khối lượng tiền tệ (danh nghĩa)

(ii) Tài sản ngoại tệ ròng

(iii) Tín dụng nội địa

(iv) Các tài sản ròng khác

(vi) Tăng trưởng khối lượng tiền tệ và các đối trọng

2.2. CẦU TIỀN TỆ

2.2.1. Khái niệm

          2.2.2. Các nhân tố xác định cầu tiền tệ thực và hàm cầu tiền tệ thực

a) Mặt bằng giá – nhân tố thứ nhất xác định cầu tiền tệ

b) Thu nhập thực tế - nhân tố thứ hai xác định cầu tiền tệ

c) Lãi suất danh nghĩa - nhân tố thứ ba xác định cầu tiền tệ

2.2.3. Hàm cầu tiền tệ

a) Hàm cầu tiền tệ

b) Tốc độ lưu thông tiền tệ

2.3. CUNG TIỀN TỆ

2.3.1. Vai trò của hệ thống ngân hàng trong việc tạo tiền

a) Ngân hàng trung ương và cơ sở tiền tệ

b) Vai trò của các ngân hàng thương mại trong việc tạo tiền

c) Dự trữ phòng ngừa và dự trữ bắt buộc

2.3.2. Cơ chế nhân tử tiền tệ

a) Hệ số dự trữ bắt buộc

b) Nhân tử tiền tệ

c) Nhân tử biến động

d) Các hệ số dự trữ: Tự nguyện hay bắt buộc ?

2.4. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KIỂM TRA KHỐI LƯỢNG TIỀN TỆ

2.4.1. Lô gíc điều tiết tiền tệ của ngân hàng trung ương

2.4.2. Can thiệp của ngân hàng trung ương vào thị trường mở

2.4.3. Tái chiết khấu

2.4.4. Các hệ số dự trữ

2.4.5. Tài chính trực tiếp cho nhà nước

2.4.6. Các ràng buộc đối với chính sách tiền tệ

2.5. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.5.1. Cân bằng ngắn hạn trên thị trường tiền tệ

a) Xác định điểm cân bằng

b) Những ảnh hưởng của cung tiền tệ

c) Biến động chu kỳ

d) Chi phí giao dịch

e) Lãi suất và giá trị các tài sản – những nhân tố cân bằng

2.5.2. Cân bằng dài hạn trên thị trường tiền tệ

a) Quan hệ tiền tệ, lạm phát và tỷ giá

b) Lạm phát dài hạn

c) Lạm phát và ảnh hưởngFisher

d) Tỷ giá dài hạn và sức mua tương đương

e) Nguyên tắc phân đôi và sự trung lập của tiền tệ

2.6. CAN THIỆP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀO THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ NGÂN SÁCH

2.6.1. Can thiệp của ngân hàng trung ương vào thị trường ngoại hối

2.6.2. Phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách và thuế lạm phát

2.7. SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỨC NĂNG BẢO VỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

2.7.1. Sự độc lập của ngân hàng trung ương

2.7.2. Chức năng bảo vệ của ngân hàng trung ương

2.7.3. Ngân hàng trung ương là người cho vay cuối cùng

 

CHƯƠNG III

TỔNG CUNG VÀ CHÍNH SÁCH CUNG

(6 giờ lý thuyết, 3 giờ bài tập)

Giới thiệu khái quát về chương

          3.1. SẢN XUẤT CÂN BẰNG

3.1.1. Sản xuất cân bằng: Mô hình tĩnh và động

a) Cân bằng tĩnh

(i) Hàm sản xuất kinh tế vĩ mô hay hàm sản xuất gộp

(ii) Năng suất theo quy mô

(iii) Cân bằng tổng quát

b) Cung lao động và tăng trưởng kinh tế

c) Lãi suất thực trên thị trường quốc tế và tích lũy vốn

d) Tiến bộ kỹ thuật và tăng trưởng

e) Lãi suất thực  trên thị trường quốc tế

3.1.2. Các nhân tố xác định tăng trưởng kinh tế

a) Các nhân tố trong mô hình tăng trưởng Solow

b) Dân số và tăng trưởng kinh tế

c) Sai số trong mô hình Solow

3.2. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÂN BẰNG DÀI HẠN

3.2.1. Bốn đặc trưng của tăng trưởng dài hạn

a) Sản xuất đầu người và tích tụ vốn không ngừng tăng lên

b) Tỷ lệ vốn cố định trên sản xuất tiến triển theo một tỷ lệ cố định

c) Tiền lương theo giờ liên tục tăng lên nhưng lãi suất lại ổn định

d) Tỷ lệ GDP được sử dụng để trả cho vốn và cho người lao động có xu hướng phát triển ổn định

3.2.2. Các quỹ đạo tăng trưởng cân bằng

3.2.3. Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế đầu người

3.2.4. Quy tắc vàng

3.3. LUẬT OKUN VÀ ĐƯỜNG CONG PHILLIPS

3.3.1. Luật OKUN

a) Khái niệm về luật OKUN

b) Mô tả toán học

c) Tính không hoàn hảo của luật Okun

3.3.2. Đường cong Phillips

a) Phiên bản đầu tiên của đường cong Phillips

b) Đường tổng cung

c) Kiểm định thực tiễn và sự biến mất của đường cong Philips

d) Đường cong Phillips dài hạn

3.4. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

3.4.1. Sản xuất và giá cả với chi phí cho trước

3.4.2. Chi phí tiền lương với giá cho trước

a) Công thức xác định tiền lương danh nghĩa

b) Lạm phát xu thế

c) Lợi ích do năng suất

d) Biến động ngắn hạn

3.4.3. Các chi phí ngoài lương

3.4.4. Tổng hợp các chi phí

3.4.5. Giải đáp bí ẩn của đường cong Phillips

a) Không có sự đánh đổi nào giữa lạm phát và thất nghiệp

b) Đường cong Phillips dài hạn và đường cong Phillips ngắn hạn

c) Dự báo chính xác của Milton Friedman và sự sụp đổ của đường cong Phillips

3.4.6. Đường cong Phillips điều chỉnh

a) Mô tả đường cong

b) Kết luận

3.4.7. Lạm phát xu thế và dài hạn

3.4.8. Từ ngắn hạn chuyển sang dài hạn

3.5. LẠM PHÁT VÀ SẢN XUẤT

3.5.1. Tổng cung ngắn hạn và dài hạn

3.5.2. Các nhân tố làm đường cung chuyển dịch

 

CHƯƠNG IV

CHÍNH SÁCH NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG

(6 giờ lý thuyết, 3 giờ bài tập)

Giới thiệu khái quát về chương

          4.1. HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH VÀ LỢI ÍCH KINH TẾ

          4.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tài chính công

a) Khái niệm

b) Đặc điểm của Tài chính công

c) Vai trò của tài chính công

d) Nội dung tài chính công

e) Phân biệt tài chính công với tài chính của các tổ chức, cá nhân

4.1.2. Tài chính công và vai trò quản lý kinh tế của nhà nước

4.1.3. Chính sách ngân sách, cung hàng hóa và dịch vụ công

4.1.4. Mục tiêu phân phối lại: Công bằng và hiệu quả

4.2. THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

4.2.1. Thu ngân sách

a) Phân loại thu ngân sách

(i) Theo nội dung kinh tế

(ii) Theo cơ sở pháp lý

(iii) Theo tính chất phát sinh

(iv) Theo nguyên tắc cân bằng ngân sách

b) Bảng thống kê thu ngân sách của thế giới và của Việt Nam

c) Cơ sở thu thuế và thời gian trễ khi thu thuế

(i) Cơ sở thu thuế

(ii) Cơ sở thay thế

(iii) Thời gian trễ khi thu thuế

d) Hệ số co dãn tổng hợp và hệ số co dãn tự động

(i) Hệ số co dãn tổng hợp

(ii) Hệ số co dãn tự động

(iii) Một số chỉ tiêu thuế khác

4.2.2. Chi ngân sách

a) Khái niệm

b) Phân loại chi ngân sách

(i) Phân loại chi ngân sách nhà nước theo nhiệm vụ chi

(ii) Phân loại chi ngân sách nhà nước theo hình thức phân tích kinh tế

b) Bảng thống kê chi ngân sách của thế giới và của Việt Nam

4.2.3 Tài chính bù đắp thâm hụt ngân sách

4.3. ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ

4.3.1. Tiêu dùng dài hạn, chính sách thuế và nợ công

4.3.2. Chính sách ổn định ngắn hạn

4.3.3. Các cơ chế ổn định tự động

4.3.4. Minh họa các số liệu ngân sách

4.4. TÀI CHÍNH CHO THÂM HỤT NGÂN SÁCH: NỢ CÔNG VÀ PHÁT HÀNH TIỀN TỆ

4.4.1. Thực trạng nợ công trên thế giới

4.4.2. Cân đối ngân sách

a) Cân đối ngân sách nhà nước

b) Ba trường hợp minh họa

(i) Tính toán thặng dư hoặc thâm hụt ngân sách

(ii) Xử lý thu từ viện trợ trong cân đối ngân sách

(iii) Xử lý khi có các khoản thu thuế chậm

4.4.3. Tài chính cho thâm hụt ngân sách và nợ công

a) Quan hệ thâm hụt ngân sách và nợ công

b) Nợ công trong trường hợp không tăng trưởng và không lạm phát

c) Nợ công trong trường hợp tăng trưởng nhưng không lạm phát

d) Nợ công trong trường hợp tăng trưởng đi đôi với lạm phát

4.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ỔN ĐỊNH NỢ CÔNG

4.5.1. Giảm thâm hụt ngân sách

4.5.2. Phát hành tiền và thuế lạm phát

4.5.3. Mất khả năng thanh toán

4.5.4. Vay ngoài nước

CHƯƠNG V

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI

(6 giờ lý thuyết, 3 giờ bài tập)

5.1. CÁC LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

5.1.1. Khái quát quá trình phát triển

5.1.2. Chủ nghĩa trọng thương 

5.1.3. Lý thuyết về Lợi thế tuyệt đối và Lợi thế so sánh

a) Lý thuyết về Lợi thế tuyệt đối

b) Lý thuyết về Lợi thế so sánh

c) Những lợi ích từ thương mại

d) Những hạn chế và các giả thiết đi kèm hai lý thuyết của A.Smith và D.Ricardo

e) Mở rộng lý thuyết của David Ricardo

5.1.4. Lý thuyết thuần túy về thương mại quốc tế

a) Lý thuyết Heckscher – Ohlin

b) Nghịch lý Leontief

5.1.5. Lý thuyết về vòng đời sản phẩm

5.1.6. Lý thuyết thương mại mới

a) Khái niệm

b) Tăng độ đa dạng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất

c) Lợi ích kinh tế nhờ quy mô, Lợi thế của người đi trước và Mô hình của thương mại quốc tế

d) Những ý nghĩa của Lý thuyết thương mại mới

5.1.7. Lý thuyết về Lợi thế cạnh tranh quốc gia: Mô hình kim cương của Porter

a) Các yếu tố xác định Lợi thế cạnh tranh quốc gia

b) Điều kiện các yếu tố sản xuất

 (i) Các điều kiện về Cầu

 (ii) Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan

 (iii) Chiến lược, cấu trúc công ty và đối thủ cạnh tranh

c) Đánh giá lý thuyết của M.Porter

5.2. NỢ NƯỚC NGOÀI

5.2.1. Tình hình nợ của các quốc gia

5.2.2. Ổn định nợ và cán cân thanh toán vãng lai

a) Nợ không đi kèm với tăng trưởng kinh tế

b) Nợ đi kèm với tăng trưởng kinh tế

3) Biến động dài hạn của hệ số ngoại thương

5.2.3. Khả năng trả nợ và ý thức trả nợ

a) Điều kiện có thể trả được nợ

 (i) Biến động không đoán trước của hệ số ngoại thương

 (ii) Biến động không đoán trước của lãi suất

 (iii) Khả năng trả nợ

 (iv) Ý thức trả nợ

 (v) Rủi ro hệ thống

b) Không có khả năng trả nợ và không đủ tiền mặt

5.2.4. Làm gì để không rơi vào tình trạng vỡ nợ

a) Mặt được nếu tuyên bố phá sản

b) Tổn thất do từ chối trả nợ

c) Động cơ của người cho vay

d) Cân bằng để không bị phá sản

5.2.5. Các thể chế và các công cụ quản lý nợ

a) Các mô hình xử lý nợ

b) Công đoàn những người cho vay

c) Thị trường thứ cấp về các khoản cho vay tới các nhà nước vỡ nợ

d) Các phương thức làm giảm nhẹ gánh nặng nợ

 (i) Các nhà nước chủ nợ và Câu lạc bộ Paris

 (ii) Các ngân hàng thương mại và Kế hoạch Brandy hay là Câu lạc bộ Luân Đôn

 (iii) Các giải pháp khác để cải thiện khả năng thanh toán nợ

e) Các thể chế quốc tế

 

CHƯƠNG VI

CHÍNH SÁCH VĨ MÔ ĐỂ QUẢN LÝ CẦU VÀ ĐIỀU TIẾT CUNG

(6 giờ lý thuyết, 3 giờ bài tập)

 

          6.1. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CẦU

6.1.1. Hai học thuyết lớn của kinh tế vĩ mô: Trọng tiền (monetarism, đại diện là M.Friedman) và trọng cầu (đại diện là J.M.Keynes)

a) Chủ nghĩa tiền tệ

b) Thuyết trọng cầu

(i) Lịch sử hình thành

 (ii) Vai trò của tổng cầu

 (iii) Chống thất nghiệp

 (iv) Vai trò của nhà nước

 (v) Ảnh hưởng của học thuyết Keynes

 (vi) Một số phê phán đối với học thuyết Keynes

c) Sự khác nhau cơ bản giữa hai học thuyết Trọng tiền và Trọng cầu

6.1.2. Cân bằng thị trường và những dự báo hợp lý

a) Độ nghiêng của đường tổng cung

b) Tốc độ chuyển dịch của đường cung ngắn hạn AS và tỷ lệ lạm phát xu thế

c) Tranh luận về thất nghiệp

6.1.3. Can thiệp của nhà nước và thời gian trễ của các chính sách

a) Can thiệp của nhà nước

b) Các chỉ tiêu cảnh báo sớm

6.1.4. Các hậu quả của lạm phát và chính sách

a) Phân phối lại thu nhập

b) Giá trị đồng tiền

c) Tính không chắc chắn

6.1.5. Các loại chính sách kinh tế và phê phán của Lucas

a) Phê phán của Lucas

b) Chính sách ngân sách và thay đổi chế độ chính sách kinh tế

c) Siêu lạm phát

(i) Hiện tượng siêu lạm phát

 (ii) Giải pháp chống siêu lạm phát

6.1.6. Uy tín và tạo dựng lòng tin

6.1.7. Tính độc lập của ngân hàng trung ương

a) Quan hệ giữa mức độ độc lập của ngân hàng trung ương và tỷ lệ lạm phát

b) Tiêu chí đo lường mức độ độc lập của ngân hàng trung ương

6.1.8.. Chính trị và kinh tế

a) Các chu kỳ bầu cử

b) Chu kỳ kinh tế khi các đảng phái luân phiên nắm quyền

6.2. CHÍNH SÁCH CUNG

6.2.1. Khái niệm

6.2.2. Cải tiến hiệu quả của thị trường

a) Cạnh tranh hoàn hảo là nền tảng của hiệu quả

b) Chính sách cạnh tranh và công đoàn

c) Tìm việc làm và thông tin

6.2.3. Cải tiến hệ thống thuế

a) Tác hại của hệ thống thuế

b) Quy mô của nhà nước

c) Đường cong Laffer

d) Hệ thống thuế và thị trường các nhân tố sản xuất

(i) Thuế đánh vào sử dụng lao động

 (ii) Thuế đánh vào vốn cố định (tài sản cố định)

6.2.4. Tác hại của những can thiệp của nhà nước

a) Kiểm tra giá

b) Các quy tắc

c) Các chính sách trên thị trường lao động

d) Trợ cấp, khu vực doanh nghiệp nhà nước

(i) Bất lợi của chính sách trợ cấp cho doanh nghiệp

 (ii) Khu vực doanh nghiệp nhà nước

e) Chính sách công nghiệp


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét