Thứ Sáu, 30 tháng 7, 2021

Bài giảng KINH TẾ THẾ GIỚI

Đây là bài giảng thứ 2:
KINH TẾ THẾ GIỚI

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ TƯ TƯỞNG VÀ LÝ THUYẾT KINH TẾ TRƯỚC

CỔ ĐIỂN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ GIỚI

 (5 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập)

1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KINH TẾ THẾ GIỚI

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Sự hình thành và phát triển của môn học “Kinh tế thế giới”

1.1.3. Đối tượng nghiên cứu

1.1.4. Phương pháp nghiên cứu

a) Phương pháp lịch sử và phương pháp lô gíc

b) Phương pháp phân kỳ lịch sử

c) Các phương pháp khác, chủ yếu gồm các phương pháp phân tích trong kinh tế.

1.2. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ THẾ GIỚI: TỪ TƯ TƯỞNG SƠ KHAI ĐẾN LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN

1.2.1. Giai đoạn 1: Các tư tưởng kinh tế thời cổ đại

a) Hoàn cảnh xuất hiện

b) Những đặc điểm chủ yếu của tư tưởng kinh tế cổ đại

c) Các trường phái tư tưởng kinh tế chủ yếu

(i) Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của Trung Hoa cổ đại

(ii) Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của Hy Lạp cổ đại

(iii) Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của La Mã cổ đại

d) Ý nghĩa lý luận và thực tiễn củaa các tư tưởng kinh tế thời cổ đại

1.2.2. Giai đoạn 2: Các tư tưởng kinh tế thời trung đại

a) Hoàn cảnh ra đời

b) Những đặc điểm chủ yếu của các tư tưởng kinh tế trung cổ

c) Các trường phái tư tưởng kinh tế chủ yếu

(i) Tư tưởng kinh tế chủ yếu thời phong kiến Trung Hoa

(ii) Tư tưởng kinh tế chủ yếu ở Nhật Bản

(iii) Tư tưởng kinh tế chủ yếu ở Ấn Độ

(iv) Tư tưởng kinh tế chủ yếu ở phương Tây

d) Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của các tư tưởng kinh tế thời trung cổ

1.2.3. Giai đoạn 3: Chủ nghĩa trọng thương 

a) Khái quát chung

b) Bối cảnh kinh tế - xã hội

c) Lịch sử phát triển

d) Các tư tưởng chính của chủ nghĩa trọng thương

e) Một số trường phái kinh tế trọng thương tiêu biểu

(i) Trường phái trọng thương ở Anh

(ii) Trường phái trọng thương ở Pháp

(iii) Trường phái trọng thương ở Hà Lan

f) Sự kết thúc của trường phái kinh tế trọng thương

1.2.4. Giai đoạn 4: Chủ nghĩa trọng nông 

a) Khái quát chung

b) Bối cảnh kinh tế - xã hội

c) Các tư tưởng chính của chủ nghĩa trọng nông

d) Các lý thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái trọng nông

(i) Lý thuyết trật tự tự nhiên

(ii) Lý thuyết sản phẩm ròng hay sản phẩm thuần túy

(iii) Lý thuyết giai cấp

(iv) Lý thuyết tiền lương và lợi nhuận

(v) Lý thuyết tư bản

(vi) Lý thuyết tái sản xuất

e) Đánh giá chung về chủ nghĩa trọng nông

(i) Những mặt tiến bộ của chủ nghĩa trọng nông gồm:

(ii) Những mặt hạn chế của chủ nghĩa trọng nông:

1.3. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ GIỚI

1.3.1. Số liệu và phương pháp tính toán

1.3.2. Kinh tế thế giới thời kỳ trước công nguyên

a) Những vùng mở đầu phát triển là sự đãi ngộ tình cờ của thiên nhiên

b) Sự hình thành và phát triển của tư tưởng và khoa học

1.3.3. Kinh tế thế giới thời kỳ sau công nguyên

a) Thể chế xã hội là nguồn gốc tạo ra động lực phát triển

b) Thế giới không mấy khác nhau về kinh tế trong 1000 năm sau công nguyên trừ vùng châu Úc và Nam châu Phi.

c) Công giáo thống trị hoàn toàn ở châu Âu vào thời kỳ 1000-1500, tư tưởng khoa học không thể phát triển do đó phát triển kinh tế cũng chỉ phát triển hạn chế. 

d) Khổng giáo và Hồi giáo toàn trị về tư tưởng trong suốt thời kỳ 1000-1500 ở các nước châu Á và khu vực Ả Rập do đó đã không tạo cơ hội cho việc phát triển khoa học và tự do kinh doanh cơ sở của phát triển kinh tế.

(i) Trung Quốc

(ii) Thế giới Hồi giáo

e) Từ 1500 đến 1820, thế giới phát triển, trừ các nước Á Phi

(i) Các nước châu Âu

(ii) Cuộc cách mạng công nghiệp

(iii) Trung Quốc và Ấn Độ

f) Thế giới phát triển mạnh trong cao trào của chủ nghĩa đế quốc 1820 đến 1950 nhưng vẫn trừ các nước Á Phi

1.3.4. Lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam sau công nguyên

1.3.5. Kết luận chung về kinh tế thế giới.

 

CHƯƠNG II

CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ THUỘC

TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN VÀ TÂN CỔ ĐIỂN

(5 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập)

 

2.1. CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN

2.1.1. Hoàn cảnh ra đời

2.1.2. Những đặc điểm chính của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh

a) Đối tượng nghiên cứu

b) Mục tiêu nghiên cứu

c) Nội dung nghiên cứu

d) Phương pháp nghiên cứu

e) Các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển đại biểu

2.1.3.Các học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển

a) Học thuyết kinh tế của Wiliam Petty

(i) Lý luận giá trị - lao động:

(ii) Lý luận về tiền tệ:

(iii) Lý luận về tiền lương:

(iv) Lý luận về lợi nhuận, lợi tức, địa tô:

b) Học thuyết kinh tế của Adam Smith

(i)Tư tưởng tự do kinh tế hay Lý luận về "bàn tay vô hình”

(ii)Phê phán chế độ phong kiến và luận chứng cương lĩnh kinh tế của giai cấp tư sản

(iii) Phê phán chủ nghĩa trọng thương

(iv) Phê phán chủ nghĩa trọng nông

(v) Lý luận về thuế khoá

(vi) Lý luận về kinh tế hàng hoá

(vii) Lý luận về tư bản:

(viii) Lý luận về thu nhập:

(ix) Lý luận về tái sản xuất tư bản xã hội

(x) Lý thuyết về “lợi thế tuyệt đối”

c) Học thuyết kinh tế của David Ricardo

(i) Lý luận về giá trị

(ii) Lý thuyết về tiền tệ và tín dụng

(iii) Lý luận về tiền lương, lợi nhuận, địa tô

(iv) Lý thuyết về tư bản

(v) Lý thuyết tái sản xuất

(vi) Lý luận về thuế khoá

(vii) Lý thuyết về “lợi thế so sánh” hay “lợi thế tương đối”

d) Đánh giá chung về trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển

2.2. CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ HỌC TƯ SẢN HẬU CỔ ĐIỂN

2.2.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chính của kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển

a) Cơ sở kinh tế, xã hội và chính trị

b) Quá trình phát triển:

c) Các đại biểu chủ yếu của kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển

d) Những đặc điểm chủ yếu của kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển:

2.2.2. Các học thuyết kinh tế thời kỳ hậu cổ điển

a) Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus (1766-1834)

(i) Học thuyết nhân khẩu

(ii) Học thuyết lợi nhuận

(iii) Học thuyết dư thừa và người thứ ba

(iv) Đánh giá về học thuyết của Malthus

b) Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1766-1832)

(i) Nguyên lý Say, hay Nguyên lý Thị trường của Say

(ii) Học thuyết về giá trị

(iii) Họcthuyết về thu nhập:

(iv) Học thuyết bồi hoàn

(iv) Học thuyết tiêu thụ

2.3. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA K. MARX VÀ V.I. LENIN

2.3.1. Học thuyết kinh tế của K. Marx

a) Hoàn cảnh hình thành và vai trò chủ quan của Mác và Ăngghen

(i) Điều kiện kinh tế - xã hội

(ii) Tiền đề tư tưởng lý luận và khoa học

(iii) Vai trò chủ quan của Mác và Ăngghen

b) Nội dung một số học thuyết kinh tế của Mác

(i) Học thuyết giá trị hay giá trị - lao động

(ii) Học thuyết giá trị thặng dư

(iii) Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội

2.3.2. Học thuyết kinh tế của V.I. Lenin

a) Hoàn cảnh ra đời

b) Nội dung một số học thuyết kinh tế của V.I. Lenin

(i) Về chủ nghĩa tư bản độc quyền

(ii) Lý luận về sứ mệnh lịch sử về kinh tế của giai cấp công nhân

(iii) Lý luận về hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

2.4. CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ HỌC TÂN CỔ ĐIỂN

2.4.1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm chủ yếu của trường phái kinh tế học tân cổ điển

a) Hoàn cảnh ra đời

b) Những đặc điểm chủ yếu

2.4.2. Học thuyết kinh tế tân cổ điển của trường phái Viene (Áo)

a) Lý thuyết “sản phẩm kinh tế”

b) Lý thuyết “lợi ích giới hạn” hay “lợi ích cận biên”

c) Lý thuyết về “giá trị giới hạn” hay “giá trị cận biên”

d) Lý thuyết trao đổi

2.4.3. Học thuyết kinh tế tân cổ điển của trường phái Lausanne (Thụy Sĩ)

a) Lý thuyết giá trị

b) Lý thuyết giá cả

c) Lý thuyết cân bằng tổng quát:

2.3.4. Học thuyết kinh tế tân cổ điển của trường phái Mỹ

a) Lý thuyết “năng suất cận biên”

b) Lý thuyết “phân phối”

c) Lý thuyết chi phí cận biên và sản phẩm cận biên.

2.3.4. Học thuyết kinh tế tân cổ điển của trường phái Cambridge (Anh)

a) Lý thuyết về của cải và nhu cầu

b) Lý thuyết về sản xuất và về các yếu tố sản xuất

(i) Lý thuyết về sản xuất

(ii) Lý thuyết về các yếu tố sản xuất

c) Lý thuyết về cung, cầu và giá cả cân bằng

d) Lý thuyết về phân phối

 

CHƯƠNG III

CÁC LÝ THUYẾT THUỘC TRƯỜNG PHÁI

KINH TẾ THEO HƯỚNG THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI

(5 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập)

 

3.1. LÝ THUYT KINH T CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES

3.1.1. Lý thuyết Keynes

a) Hoàn cảnh ra đời

b) Phương pháp luận và mô hình cơ bản của Keynes

(i) Phương pháp luận

(ii) Mô hình cơ bản

c) Lý thuyết chung về việc làm của Keynes

(i) Xu hướng tiêu dùng và tiết kiệm

(ii) Nguyên nhân suy thoái kinh tế và thất nghiệp

(iii) Lý thuyết mô hình số nhân

(iv) Lý thuyết ưa thích thanh khoản

d) Lý thuyết của Keynes về sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế

(i) Tăng cường đầu tư nhà nước và kích thích đầu tư tư nhân

(ii) Sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ

3.1.2. Trường phái Keynes mới

a) Tư tưởng chung

b) Ba lý luận chính

3.1.3. Trường phái Hậu Keynes

a) Hoàn cảnh ra đời

b) Đặc điểm của trường phái Hậu Keynes

c) Hai lý thuyết chính của Trường phái Hậu Keynes

(i) Lý thuyết tăng trưởng và phân phối thu nhập

(ii) Lý thuyết kế hoạch hóa

3.1.4. Sự tổng hợp Tân cổ điển-Keynes (Neo-Keynesianism)

3.2. LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI

3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử 

3.2.2. Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội ở Đức

a) Những tiêu chí của nền kinh tế thị trường xã hội

b) Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường xã hội

c) Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường

(i) Nguyên tắc can thiệp của nhà nước

(ii) Các chính sách kinh tế lớn

(iii) Những nguy cơ đe dọa cạnh tranh do chính phủ gây ra

(iv) Những nguy cơ đe dọa cạnh tranh do tư nhân gây ra

d) Nhân tố xã hội trong nền kinh tế thị trường

(i) Mục tiêu

(ii) Các giải pháp lớn

3.2.3. Lý thuyết kinh tế thị trường của Trường phái tự do mới ở Mỹ

a) Lý thuyết kinh tế của Trường phái Trọng tiền hiện đại

(i) Hình thành

(ii) Nhữngnguyên lý cơ bản nhất

(iii) Lý thuyết về thái độ ứng xử của người tiêu dùng và thu nhập

(iv) Lý thuyết chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân

b) Lý thuyết kinh tế của Trường phái Trọng cung

(i) Giới thiệu sơ lược

(ii) Các quan điểm của phái trọng cung

3.2.4. Lý thuyết kinh tế thị trường của Trường phái Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý

a) Hình thành  

b) Các quan điểm lớn

c) Chính sách kinh tế

KINH TẾ THẾ GIỚI

CHƯƠNG IV

KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

(5       giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập)

4.1. SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

4.1.1. Những tiền đề hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản

a) Tiền đề kinh tế: Chủ nghĩa tư bản ra đời trên cơ sở nền sản xuất hàng hoá phát triển

b) Tiền đề xã hội: Chủ nghĩa tư bản ra đời trên cơ sở phân chia giai cấp, tập trung sản xuất và tích lũy tư bản

c) Tiền đề về chính trị – tư tưởng: Chủ nghĩa tư bản ra đời trên cơ sở một nền văn hóa mới và những cuộc cách mạng tư sản

4.1.2. Bản chất của chủ nghĩa tư bản

a) Bản chất của chủ nghĩa tư bản là tạo ra giá trị thăng dư

b) Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa

c) Tích lũy tư bản

4.1.3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

a) Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế

b) Chủ nghĩa tư bản đã gây ra những hậu quả nặng nề cho nhân loại

4.2. KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN SƠ KHAI HÌNH THÀNH

4.2.1. Thành thị phong kiến và thương mại

4.2.2. Các cuộc thám hiểm và phát triển thương mại

a) Các cuộc thám hiểm tìm được nhiu lục địa mới

b) Thương nghiệp phát triển và hình thành thị trường thế giới

c) Chế độ bóc lột thuộc địa và tích lũy nguyên thủy tư bản

d) Phát triển kĩ thuật và hình thức tổ chức sản xuất mới.

4.3. KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN TỰ DO CẠNH TRANH

4.3.1. Cách mạng tư sản và những đặc điểm cơ bản

a) Cách mạng tư sản việc thiết lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

(i) Ở các nước phương Tây

(ii) Ở các nước phương Đông và Mỹ la tinh

b) Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh

4.3.2. Cách mạng công nghiệp ở nước Anh

a) Tiền đề để tiến hành cách mạng công nghiệp:

b) Tiến trình của cuộc cách mạng công nghiệp ớ Anh

c) Hậu quả kinh tế – xã hội của cách mạng công nghiệp

4.3.3. Cách mạng công nghiệp ở Pháp

b) Hình thành

b) Quá trình cách mạng

4.4. KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN ĐỘC QUYỀN

4.4.1. Tiến bộ kỹ thuật và sự phát triển của lực lượng sản xuất

a) Tiến bộ kỹ thuật

b) Sự phát triển của lực lượng sản xuất

4.4.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

a) Tập trung sản xuất và sự ra đời của các tổ chức độc quyền

b) Sự hình thành tập đoàn tư bản tài chính

c) Xuất khẩu tư bản, đầu tư ra nước ngoài

d) Sự phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc quyền

e) Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc đế quốc

4.4.3. Sự thống trị của những tổ chức độc quyền.

4.4.4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

a) Hình thành

b) Các hình thức biểu hiện

c) Mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền và độc quyền nhà nước ngày càng tăng

4.5. KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN TỪ SAU NĂM 1914

4.5.1. Kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa thời kỳ chiến tranh thế giới và khôi phục sau chiến tranh (1914-1950)

a) Thời kì trong và giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1914-1945)

(i) Chiến tranh thế giới thứ nhất

(ii) Chiến tranh thế giới thứ nhất

 (iii) Chiến tranh thế giới thứ hai

b) Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời kì khôi phục sau chiến tranh thế giới thứ hai (từ 1946 đến năm 1950).

4.5.2. Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời kì phát triển nhanh (1951-1970)

a) Tăng trưởng kinh tế

b) Một số đặc điểm kinh tế

4.5.3. Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời kì phát triển chậm và không ổn định (1971-1982)
a) Tăng trưởng và khủng hoảng kinh tế

b) Nguyên nhân của thời kì phát triển chậm

c) Giải pháp của các nước tư bản

4.5.4. Kinh tế tư bản chủ nghĩa thời kì điều chỉnh và phát triển sau năm 1982
a) Nội dung điều chỉnh để phát triển kinh tế

(i) Điều chỉnh sự can thiệp của chính phủ

(ii) Kích thích khu vực tư nhân phát triển

(iii) Điều chỉnh cơ cấu kinh tế

(iv) Điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế, mở rộng và tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế.

b) Kết quả chủ yếu của điều chỉnh để phát triển kinh tế

c) Một số đặc điểm tăng trưởng dài hạn của các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ngày nay

(i) Tỷ lệ hoàn vốn thực của tư bản (r) ổn định, không có xu hướng đi lên hoặc đi xuống.

(ii) Tỷ lệ thu nhập trả cho tư bản (rK/Y) và cho lao động (wL/Y) ổn định, không có xu hướng đi lên hoặc đi xuống. 

(iii) Tốc độ tăng trưởng trung bình của đầu ra (sản lượng - GDP) bình quân đầu người dương và tương đối cố định qua thời gian

(iv) Tăng trưởng đầu ra (sản lượng) và tăng trưởng thương mại quốc tế có tương quan chặt ở nước này, lỏng ở nước khác.

(v) Cả công nhân có kỹ năng lẫn không có kỹ năng có xu hướng di cư từ các nước hoặc vùng nghèo sang nước hoặc vùng giàu.

4.5.5. Kinh tế tư bản chủ nghĩa trong thời đại hiện nay

a) Thế giới chuyển biến rõ nét từ “cuộc chiến” thương mại Mỹ - Trung Quốc và đại dịch COVID-19

b) Một số xu hướng trong sự chuyển dịch kinh tế thế giới

 

CHƯƠNG V

CÁC NỀN KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN

(5 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập)

5.1. SỰ HÌNH THÀNH CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

5.1.1. Khái niệm

a) Nhu cầu nghiên cứu về các nước đang phát triển

b) Khái niệm các nước đang phát triển

c) Vị trí của các nước đang phát triển trong bản đồ kinh tế thế giới

(i) Các nước công nghiệp phát triển

(ii) Các nước mới công nghiệp hóa

(iii) Các quốc gia đang phát triển với nền kinh tế phát triển ổn định và thuận lợi

(iv) Các quốc gia đang phát triển nhưng có sự phát triển kinh tế không ổn định

(v) Các quốc gia kém phát triển nhất cùng các nước có bình quân thu nhập ở mức thấp

5.1.2. Quá trình trở thành thuộc địa của các nước công nghiệp đế quốc

a) Thời kỳ chủ nghĩa thực dân

b) Thời kỳ chủ nghĩa đế quốc

5.1.3. Sự hình thành các nước đang phát triển

5.1.4. Phân loại các nước đang phát triển ngày nay

a) Cơ sở phân loại

b) Các nhóm nước

Các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới thường được xếp vào 5 nhóm lớn như sau:

(i) Các nước công nghiệp phát triển và các nước phát triển với kỹ nghệ tiên tiến

(ii) Các nước mới công nghiệp hóa

(iii) Các quốc gia đang phát triển với nền kinh tế phát triển ổn định và thuận lợi.

(iv) Các quốc gia đang phát triển nhưng có sự phát triển kinh tế không ổn định 

(v) Các quốc gia kém phát triển nhất

5.1.5. Nguyên nhân của sự kém phát triển

a) Về xã hội

b) Về kinh tế và chính trị

5.2. NGUYÊN LÝ XÂY DỰNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

5.2.1. Đường lối phát triển kinh tế

a) Lựa chọn con đường phát triển kinh tế

b) Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế

5.2.2. Hai chiến lược phát triển kinh tế xã hội

a) Chiến lược hướng nội:

(i) Khái niệm

(ii) Cơ sở lý luận

(iii) Một số giải pháp chính

(iv) Kết quả

(v) Nguyên nhân dẫn tới những thất bại

b) Chiến lược hướng ngoại:

(i) Khái niệm

(ii) Cơ sở lý luận

(iii) Một số giải pháp chính

(iv) Kết quả

(v) Nguyên nhân dẫn tới những thất bại

5.3. CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG KINH TẾ

5.3.1. Trên bình diện quốc tế

a) Tập hợp trong phong trào không liên kết để đấu tranh cho độc lập kinh tế

(i) Thành lập

(ii) Nguyên tắc hoạt động

(iii) Đấu tranh cho độc lập về kinh tế

b) Đấu tranh trong hệ thống Liên hợp quốc để thiết lập trật tự kinh tế có lợi

(i) Thành lập

(ii) Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

(iii) Các Mục tiêu Toàn cầu về Phát triển Bền vững

c) Tăng cường hội nhập kinh tế giữa các nước đang phát triển

5.3.2. Giải pháp đặc thù trong phạm vi từng nước

a) Quốc hữu hóa

b) Xây dựng khu vực kinh tế nhà nước

c) Cải cách ruộng đất và “cách mạng xanh” để phát triển nông nghiệp

(i) Khái niệm

(ii) Vì sao ruộng đất lại quan trọng?

(iii) Tình hình thực hiện

(iv) Kết quả

d) Công nghiệp hóa và phát triển công nghiệp

(i) Khái niệm

(ii) Vì sao phải thực hiện công nghiệp hoá và phát triển công nghiệp?

(iii) Kết quả

5.4. KẾT QUẢ VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

5.4.1. Một số kết quả đạt được

a) Tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng lên

b) Cơ cấu kinh tế từng bước được dịch chuyển theo hướng tiến bộ

c) Tăng trưởng xuất khẩu

d) Thu hút đầu tư nước ngoài

(i) Vốn nước ngoài ròng

(ii) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

5.4.2. Thực trạng kinh tế của các nước đang phát triển

a) 8 đặc trưng tương đồng của các nước đang phát triển

(i) Mức sống thấp

(ii) Sản xuất dựa chủ yếu vào nông nghiệp (NN)

(iii) Tỷ lệ tích lũy thấp.

(iv) Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp

(v) Năng suất lao động quá thấp

(vi) Tốc độ tăng trưởng dân số cao

(vii) Khả năng đảm bảo các nhu cầu xã hội cho con người thấp

(viii) Nền kinh tế quá phụ thuộc vào bên ngoài

b) Các nước đang phát triển có 3 đặc trưng khác biệt lớn

(i) Quy mô đất nước dưới góc độ diện tích hay dân số

(ii) Bối cảnh lịch sử

(iii) Phương thức quản lý và vai trò của khu vực KT nhà nước và KT tư nhân

 

CHƯƠNG VI

KINH TẾ CÁC NƯỚC XHCN VÀ KINH TẾ TRUNG QUỐC

(5 giờ lý thuyết, 2 giờ bài tập)

6.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ QUAN HỆ TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ XHCN

6.1.1. Sự xuất hiện và đặc trưng của hệ thống các nước XHCN

a) Khái niệm và lịch sử hình thành hệ thống XHCN

b) Hình thức sở hữu

c) Những cơ chế điều phối kinh tế của Chủ nghĩa xã hội

6.1.2. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước XHCN

a) Giai đoạn 1944-1948

b) Giai đoạn 1949-1991

6.2. KINH TẾ CÁC NƯỚC XHCN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TIẾN LÊN CNXH (1917-1965)

6.2.1. Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới

a) Quốc hữu hóa XHCN

b) Cải cách ruộng đất

c) Hợp tác hóa nông nghiệp

(i) Khái niệm:

(ii) Những đặc điểm chính

(iii) Hình thức hợp tác hóa rất khác nhau.

(iv) Phương pháp tiến hành hợp tác hóa rất khác nhau.

(v) Tốc độ tiến hành hợp tác hóa cũng khác nhau.

d) Cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh

6.2.2. Xây dựng cơ sở vật chất của CNXH

a) Công nghiệp hóa XHCN

b) Xây dựng cơ chế kinh tế

(i) Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung là gì?

(ii) Vai trò của cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung

(iii) Thất bại của cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung

6.2.3. Trường hợp Liên Xô

a) Quá trình thực hiện

b) Đặc điểm:

c) Thành tựu:

d) Hạn chế:

e) Bài học kinh nghiệm

6.3. KINH TẾ CÁC NƯỚC XHCN TRONG THỜI KỲ TỪ ĐỈNH CAO ĐI TỚI TAN RÃ (1965-1991)

6.3.1. Các chính sách kinh tế

a) Cải cách hệ thống tổ chức quản lý kinh tế

b) Cải cách chế độ kế hoạch hóa

c) Tăng cường sử dụng các đòn bẩy kinh tế

6.3.2. Các kết quả phát triển kinh tế

6.3.3. Sự khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước XHCN

a) Sự khủng hoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô 

(i) Bối cảnh:

(ii) Sự khủng hoảng:

b) Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước XHCN

(i) Liên Xô tan rã

(ii) Các nước XHCN ở Đông Âu tan rã

c) Nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu

d) Thất bại của cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung

6.4. KINH TẾ CÁC NƯỚC XHCN TRONG THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (1991 ĐếN NAY)

6.4.1. Kinh tế các nước XHCN từ khi phát triển kinh tế thị trường

a) Quan điểm của các nước hậu XHCN về chuyển đổi mô hình kinh tế và phát triển kinh tế thị trường

b) Một số thành tựu của các nước hậu XHCN

6.4.2. Liên bang Nga trong thời gian từ năm 1991 đến nay

6.4.3. CHND Trung Hoa (Trung Quốc) từ khi đổi mới năm 1979 đến nay

a) Quan điểm của Trung Quốc về phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

b) Các bước cải cách và những thành tựu chính

(i) Cải cách hệ thống kinh tế, bắt đầu từ năm 1978

(ii) Giai đoạn tái điều chỉnh, 1979–81

(iii) Cải cách và mở cửa, bắt đầu từ năm 1982 đến năm 1990

(iv) Tiếp tục những cải cách sâu rộng trong thập kỷ 1990-2000

(v) Từ năm 2000 đế nay

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét