Có thể chấm dứt nghèo đói bằng cách tái phân phối của cải hay không?
Người Mỹ chiếm tầm 4 phần trăm dân số thế giới những họ lại chiếm hơn 25% của cải. Nếu số của cải đó được phân chia đồng đều trên toàn cầu, thì chúng ta có thể giải quyết vấn đề nghèo đói ngay lập tức không? Rất tiếc, câu trả lời là KHÔNG.
Chia bớt của cải của một người với một người khác có ít hơn là một điều rất khâm phục và nhiều lúc nó làm xoa dịu nổi khổ tạm thời. Nhưng việc chỉ phân chia số lượng của cải hiện tại thì chúng ta sẽ không bao giờ có đủ để đưa hàng triệu người thoát khỏi nghèo đói một cách bền vững được. Để hiểu lý do, chúng ta nên nhìn lại lịch sử.
Biểu đồ này cho thấy GDP (lượng tài sản) tính theo đầu người của thế giới thay đổi ra sao từ thời điểm được ghi lại sớm nhất cho đến ngày nay. Nói gọn lại, đây là một cách ngắn gọn để thấy mức thịnh vượng của một người dân trung bình theo thời gian. Có hai điều mà chúng ta có thể học được từ biểu đồ này.
Nghèo đói và phát triển
Điều thứ nhất là sự nghèo đói cùng cực mà chúng ta thấy ở hiện tại không chỉ là một hiện tượng trong giai đoạn hiện đại. Đối với đại đa số con người trong đại đa số khoảng thời gian lịch sử, sự nghèo đói cùng cực là một thứ mà họ luôn luôn chứng kiến và biết, và tất cả con cái của họ cũng chỉ biết được bấy nhiêu đó.
Điều thứ hai là bắt đầu vào thời điểm 1800, nhân loại lần đầu tiên đã bắt đầu chứng kiến sự thay đổi. Chúng ta bắt đầu có cuộc sống tốt đẹp hơn và tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong cũng đã bắt đầu giảm đáng kể.
Nhìn tổng quát hơn thì chúng ta được giáo dục tốt hơn, hiểu biết hơn và ăn uống đầy đủ hơn. Phương tiện và phương thức vận chuyển nhanh hơn, an toàn hơn và rẻ hơn. Xét về nhiều mặt, những người nghèo nhất trong chúng ta chính là những người được hưởng lợi ích nhiều nhất từ những thay đổi này.
Nguyên nhân là gì?
Chia bớt của cải của một người với một người khác có ít hơn là một điều rất khâm phục và nhiều lúc nó làm xoa dịu nổi khổ tạm thời. Nhưng việc chỉ phân chia số lượng của cải hiện tại thì chúng ta sẽ không bao giờ có đủ để đưa hàng triệu người thoát khỏi nghèo đói một cách bền vững được. Để hiểu lý do, chúng ta nên nhìn lại lịch sử.
Biểu đồ này cho thấy GDP (lượng tài sản) tính theo đầu người của thế giới thay đổi ra sao từ thời điểm được ghi lại sớm nhất cho đến ngày nay. Nói gọn lại, đây là một cách ngắn gọn để thấy mức thịnh vượng của một người dân trung bình theo thời gian. Có hai điều mà chúng ta có thể học được từ biểu đồ này.
Nghèo đói và phát triển
Điều thứ nhất là sự nghèo đói cùng cực mà chúng ta thấy ở hiện tại không chỉ là một hiện tượng trong giai đoạn hiện đại. Đối với đại đa số con người trong đại đa số khoảng thời gian lịch sử, sự nghèo đói cùng cực là một thứ mà họ luôn luôn chứng kiến và biết, và tất cả con cái của họ cũng chỉ biết được bấy nhiêu đó.
Điều thứ hai là bắt đầu vào thời điểm 1800, nhân loại lần đầu tiên đã bắt đầu chứng kiến sự thay đổi. Chúng ta bắt đầu có cuộc sống tốt đẹp hơn và tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong cũng đã bắt đầu giảm đáng kể.
Nhìn tổng quát hơn thì chúng ta được giáo dục tốt hơn, hiểu biết hơn và ăn uống đầy đủ hơn. Phương tiện và phương thức vận chuyển nhanh hơn, an toàn hơn và rẻ hơn. Xét về nhiều mặt, những người nghèo nhất trong chúng ta chính là những người được hưởng lợi ích nhiều nhất từ những thay đổi này.
Nguyên nhân là gì?
Cái điều đã làm cuộc sống tốt hơn rất nhiều cho người nghèo không phải là an sinh xã hội hay từ thiện. Cho dù bạn có tái phân phối tất cả của cải của thế giới vào năm 1800 thì vẫn sẽ không có đủ để cho chúng ta có tiêu chuẩn sống mà chúng ta đang thừa hưởng ở những nước phát triển hiện tại.
Vậy thì điều gì đã cho chúng ta sự thịnh vượng này? Đó chính là sự sáng tạo của những của cải mới trên quy mô khổng lồ. Nói cách khác, đó chính là sự tăng trưởng kinh tế. Đó là lý do vì sao chúng ta có cuộc sống tốt hơn tổ tiên chúng ta. Và đó cũng là lý do vì sao số người sống ở mức nghèo đói cùng cực đã giảm đáng kể, không chỉ trong 200 năm vừa rồi, nhưng trong 20 năm vừa rồi.
Nếu phải xét lại, sự tăng trưởng kinh tế chính là công cụ xóa đói giảm nghèo thành công nhất trong lịch sử. Nhưng không phải tất cả các quốc gia đều có được mức tăng trưởng kỳ diệu này. Đó chính là lý do vì sao còn rất nhiều người vẫn đang sống trong nghèo đói ngày hôm nay.
Mức % người sống dưới $1/ngày
Những câu cần phải hỏi
Cho nên nếu bạn thật sự muốn giúp đỡ những người nghèo trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển kinh tế phải là điều phải được ưu tiên hàng đầu.
Những chính sách gì có thể giúp phát triển sự thịnh vượng của các nước đang phát triển một cách nhanh chóng hơn?
Những chính sách hiện tại nào đang kìm hãm sự phát triển đó?
Đó mới chính là những câu hỏi chúng ta cần phải hỏi và trả lời khi bàn về sự nghèo đói và thịnh vượng.
http://cafekubua.com/2015/09/07/chung-ta-co-the-cham-dut-ngheo-doi-bang-cach-tai-phan-phoi-cua-cai-hay-khong/
Americans make up around four percent of the world population and yet they control over 25% of the world's wealth. If that wealth were shared evenly across the globe, couldn't we solve the problem of global poverty overnight? Learn more: http://bit.ly/1TrH23v
The answer unfortunately is no. Sharing one's wealth with those who have less is admirable and it often helps to relieve immediate suffering. But just sharing existing wealth we'll never be enough to lift billions of people out of poverty in a sustainable way. To understand why we need to look at history.
This chart shows how world GDP per capita as changed from the earliest recorded history until today. In other words, it's a shorthand way of seeing the wealth of the average human being over time. There are two things we can learn from this chart.
The first is that the extreme poverty we see today is not just a modern affliction. For the vast majority of people throughout most of human history, extreme poverty has been all they have ever known, and all their children would ever know. The second thing is that starting around 1800, that suddenly began to change. We’re living longer healthier lives and seeing fewer of our children die.
On average we're better educated, more literate, and better fed. Transportation is faster, safer, and cheaper. In many ways it's been the poorest among us who have benefited the most from these changes. What's made life so remarkably better for the poor wasn’t welfare or charity. No matter how you redistributed it, all the wealth of the world in 1800 wouldn't be anywhere near enough to give us the standard of living we enjoy in developed countries today.
What happened was the creation of new wealth on an enormous scale. In other words, economic growth. That's why we’re living better lives than our ancestors, today. And that's why the number of people living in absolute poverty has plummeted, not just in the last 200 years, but in the last 20. In a way, economic growth has been history's most successful anti poverty program. But not all countries have experienced this amazing level of growth. Which is why many people are still trapped in poverty today. So if you really want to help the world’s poor, fostering economic growth ought to be our first priority. What new policies might help to grow the wealth of developing countries more quickly? Which existing policies are actually hindering that growth? Those are the questions we need to answer.
SUBSCRIBE:
http://bit.ly/1HVAtKP
FOLLOW US:
- Website: https://www.learnliberty.org/
- Facebook: https://www.facebook.com/LearnLiberty
- Twitter: https://twitter.com/LearnLiberty
- Google +: http://bit.ly/1hi66Zz
LEARN MORE:
It's Getting Better All the Time: https://store.cato.org/book/its-getti...
Human Progress: http://humanprogress.org/
SOURCES:
(0:32) World GDP Per Capita Since 1500 http://www.ggdc.net/maddison/maddison... Source: The Maddison-Project 2013
(0:47) Population Below National Poverty Line https://www.cia.gov/library/publicati... Source: CIA World Factbook 2008
(1:06) Average Life Expectancy at Birth (World) http://data.worldbank.org/indicator/S... World Bank
(1:10) World Literacy Rate Age 15-24 http://data.uis.unesco.org/Index.aspx... Source: UNESCO
(1:53) Percent of World Population Living on Less Than $1/Day (1970-2010)http://data.worldbank.org/sites/defau... Source: World Bank
(2:01) GDP Per Capita by Country (Highest and Lowest) http://data.worldbank.org/indicator/N... Source: World Bank
LEARN LIBERTY
Your resource for exploring the ideas of a free society. We tackle big questions about what makes a society free or prosperous and how we can improve the world we live in. Watch more athttp://bit.ly/1UleLbP
https://www.youtube.com/watch?v=rYrHzRqUfQQ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét