Công an Việt sắp được thoải mái bắn vào người dân không ngoan ngoãn tuân theo những mệnh lệnh có khi thực sự sai trái của đám quan chức đầy quyền lực nhưng vô trách nhiệm. Dân cũng sẽ buộc phải tự bảo vệ. Có phải người Việt đang tâm thần và điên loạn ?
Hơn 1/5 người Việt bị rối loạn tâm thần
Trong bệnh viện tâm thần, bác sĩ thử kiểm tra khả năng hồi phục của một bệnh nhân để cho ra viện. Bác sĩ hỏi:
- Tôi có thể lấy búa đóng đinh vào đầu anh được không?
Bệnh nhân nhanh nhẹn trả lời:
- Ông làm như tôi điên chắc. Ông định giết tôi hay sao?
Bác sĩ nghĩ bụng: Chắc tay này hết điên rồi, có thể ra viện. Để cho chắc chắn, bác sĩ hỏi thêm:
- Tại sao như thế lại không được?
Bệnh nhân trả lời:
- Thế nhỡ ông đóng trượt cái đinh, cái búa gõ vào đầu tôi thì tôi chết à?
2.
Một nữ bệnh nhân nói với bác sĩ tâm thần của mình:
- Đêm nào em cũng có một giấc mơ khủng khiếp.
- Mơ thế nào? - Bác sĩ hỏi.
- Em mơ mình đi giữa đường, hoàn toàn không mặc áo quần, đầu đội mũ gắn lông chim lớn và còn gặp rất nhiều người quen…
- Tôi hiểu rồi. Và lúc đó em xấu hổ chỉ muốn chui đầu xuống đất, có phải không?
- Đúng thế, thưa bác sĩ. Bởi thời buổi này chẳng ai còn đội mũ gắn lông chim đi ra ngoài đường!
3.
Giám đốc bệnh viện dắt các vị khách đến thăm các bệnh nhân tâm thần. Tới một phòng, ông giới thiệu đó là phòng của các bệnh nhân chuyên lái xe hơi.
- Nhưng sao không thấy người nào vậy? - Một vị khách ngạc nhiên lên tiếng hỏi.
- Xin ngài để ý nhìn gầm giường. Họ đang sửa xe đấy!
4.
Bác sĩ tâm thần nói với người bệnh:
- Ông không nên nhìn mọi việc đen tối như vậy. Giả sử ông nhìn thấy cô trợ lý của tôi đây, cái cô da ngăm ngăm, ông sẽ nghĩ tới chuyện gì?
- Con mèo đen. Gặp nó, ai chả biết đó là điềm gở!
5.
Ở phòng khám bệnh tâm thần, một thanh niên giải thích rằng người nhà cứ bắt anh ta phải đi khám bệnh chỉ vì anh ta thích dùng tất sợi bông chứ không dùng tất nylon.
- Thế có gì là lạ? - Bác sĩ ngạc nhiên - Tôi cũng thích dùng tất sợi bông.
- Thật thế ạ - Anh thanh niên reo lên - Nhưng bác sĩ thích dùng tất sợi bông với dầu thực vật hay dùng với nước sốt cà chua ạ?
6.
- Tôi có thể lấy búa đóng đinh vào đầu anh được không?
Bệnh nhân nhanh nhẹn trả lời:
- Ông làm như tôi điên chắc. Ông định giết tôi hay sao?
- Tại sao như thế lại không được?
Bệnh nhân trả lời:
- Thế nhỡ ông đóng trượt cái đinh, cái búa gõ vào đầu tôi thì tôi chết à?
2.
Một nữ bệnh nhân nói với bác sĩ tâm thần của mình:
- Đêm nào em cũng có một giấc mơ khủng khiếp.
- Mơ thế nào? - Bác sĩ hỏi.
- Em mơ mình đi giữa đường, hoàn toàn không mặc áo quần, đầu đội mũ gắn lông chim lớn và còn gặp rất nhiều người quen…
- Tôi hiểu rồi. Và lúc đó em xấu hổ chỉ muốn chui đầu xuống đất, có phải không?
- Đúng thế, thưa bác sĩ. Bởi thời buổi này chẳng ai còn đội mũ gắn lông chim đi ra ngoài đường!
3.
Giám đốc bệnh viện dắt các vị khách đến thăm các bệnh nhân tâm thần. Tới một phòng, ông giới thiệu đó là phòng của các bệnh nhân chuyên lái xe hơi.
- Nhưng sao không thấy người nào vậy? - Một vị khách ngạc nhiên lên tiếng hỏi.
- Xin ngài để ý nhìn gầm giường. Họ đang sửa xe đấy!
4.
Bác sĩ tâm thần nói với người bệnh:
- Ông không nên nhìn mọi việc đen tối như vậy. Giả sử ông nhìn thấy cô trợ lý của tôi đây, cái cô da ngăm ngăm, ông sẽ nghĩ tới chuyện gì?
- Con mèo đen. Gặp nó, ai chả biết đó là điềm gở!
5.
Ở phòng khám bệnh tâm thần, một thanh niên giải thích rằng người nhà cứ bắt anh ta phải đi khám bệnh chỉ vì anh ta thích dùng tất sợi bông chứ không dùng tất nylon.
- Thế có gì là lạ? - Bác sĩ ngạc nhiên - Tôi cũng thích dùng tất sợi bông.
- Thật thế ạ - Anh thanh niên reo lên - Nhưng bác sĩ thích dùng tất sợi bông với dầu thực vật hay dùng với nước sốt cà chua ạ?
6.
Khi bệnh viện tâm thần bốc cháy, chính phủ huy động máy bay trực thăng đến đưa các bệnh nhân đến nơi an toàn. Trong chuyến bay, những người này không ngừng la hét đạp phá.
Duy chỉ có một bệnh nhân nam im lặng và ngồi quan sát viên phi công.
Quá bực mình vì nhóm người điên ấy, viên phi công quay sang người này và nói:
- Tôi thấy anh có vẻ bình thường, anh có cách nào giúp tôi làm cho đám người phía sau im lặng một chút được không. Nếu được, tôi sẽ xin giám đốc bệnh viện cho anh xuất viện sớm.
Viên phi công vừa dứt lời thì người đàn ông lập tức quay ra sau. Sau 5 phút, người ấy quay lên và quả nhiên không còn tiếng động gì phía sau.
Quá ngạc nhiên, viên phi công hỏi:
- Anh giỏi quá! Làm cách nào mà anh khiến cho đám người ấy ngoan ngoãn nghe lời vậy?
- Có gì đâu, tôi vừa mở cửa cho tụi nó đi chơi hết rồi.
**********
Hơn 1/5 người Việt bị rối loạn tâm thần
(Đời sống) - Vừa qua, một cuộc hội thảo tại TP. HCM đưa ra khảo sát của Bệnh viện Tâm thần Trung ương, tỉ lệ người có rối loạn tâm thần ở Việt Nam chiếm 15 - 20% dân số, thậm chí có tài liệu là 22 - 25% dân số. Như vậy, trung bình cứ 5 người Việt có 1 người bị rối loạn tâm thần.
Sau khi con số trên được các phương tiện thông tin đăng tải, ông La Đức Cương, Giám đốc BV Tâm thần Trung ương cho biết, con số 15-20% còn "khiêm tốn". Nếu có đủ kinh phí, Viện sẽ làm quy mô lớn và đưa ra con số cao hơn.
Trả lời trên báo Khám phá, ông La Đức Cương cho rằng trong xã hội có rất nhiều người bị rối loạn tâm thần mà gia đình không nhận thấy. Hơn nữa, tâm lý giấu bệnh tâm thần ở các gia đình vẫn rất phổ biến.
Theo BS Cương, những người bị rối loạn tâm thần đa số nhận thức về tinh thần còn hạn chế, ngủ hay thức giấc, chỉ cần trạng thái bình thường như bồn chồn khó chịu cũng là rối loạn tâm thần. Một vài tuần họ không điều chỉnh được, người tự nhiên thấy mệt là cũng có biểu hiện của rối loạn tâm thần. Hơn nữa, người đó có khả năng tư duy, biểu hiện cảm xúc bất thường cũng là rối loạn tâm thần.
Ngoài ra, đối với người bình thường trong suốt cuộc đời có ít nhất một hoặc nhiều triệu chứng tâm thần. Họ có những triệu chứng bất thường như chê trách người khác cũng là biểu hiện của rối loạn tâm thần nhưng không được phát hiện.
Ngoài trường hợp bị bệnh nhưng không biết, BS Đặng Thanh Vinh, Khoa 5, Bệnh viện Tâm thần Trung ương cho biết, hiện nay nhiều gia đình giấu bệnh không muốn nói con em họ bị rối loạn tâm thần vì lo xã hội kỳ thị.
Trả lời trên báo Khám phá, ông La Đức Cương cho rằng trong xã hội có rất nhiều người bị rối loạn tâm thần mà gia đình không nhận thấy. |
“Họ không nói con họ bị vì sợ không ai lấy, không xin được việc. Nhiều gia đình không đưa vào viện, tự điều trị ở nhà, trừ những trường hợp quá nặng và dễ nhận thấy. Đây cũng là lý do khiến tỷ lệ 1/5 dân Việt bị rối loạn tâm thần còn ít”, BS Đặng Thanh Vinh nói.
Nhất là trong điều kiện kinh tế suy tháo, xã hội tạo nhiều áp lực, tỷ lệ người bị tâm thần tăng cao hơn. Bác sỹ Nguyễn Văn Dũng, trưởng phòng T4, Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc Gia, bệnh viện Bạch Mai nhận định: “Các bạn trẻ, nhất là những sinh viên mới tốt nghiệp ra trường, họ có ý thức và nhu cầu thể hiện bản thân rất lớn. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng đạt được. Khi niềm tin bị sụp đổ, hy vọng nhiều rồi lại thất vọng ê chề, các bạn trẻ dần đánh mất sự mất cân bằng, gặp phải những tác động tiêu cực về tâm lý, dần dần phát triển thành bệnh…”
Bác sỹ Dũng cho biết: “Hầu hết, chỉ khi bệnh nhân xuất hiện các biểu hiện như trầm cảm, sống co mình, không giao tiếp, giận mình, giận đời, hoảng loạn, kích động, muốn hủy hoại cuộc sống bằng cách tự tử… thì gia đình mới phát hoảng và bắt đầu nghĩ đến khả năng con mình có vấn đề về thần kinh”
Vài năm trở lại đây, trong số các bệnh nhân bị tâm thần phải vào viện Sức khỏe Tâm thần Quốc Gia, bênh viện Bạch Mai khám và điều trị, có tới 47% là người trẻ (dưới 30 tuổi). Và tỷ lệ những sinh viêm mới tốt nghiệp gặp phải những sang chấn, khủng hoảng tâm lý do áp lực xin việc cũng ngày càng nhiều hơn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét