Chủ Nhật, 28 tháng 7, 2013

Trung Quốc và Lewis turning point

Đọc và so sánh với Việt Nam !
Trung Quốc đã đến chân tường
Paul Krugman: Toàn bộ hoạt động kinh doanh của TQ, hệ thống kinh tế phát triển đáng kinh ngạc suốt 30 năm qua, đã đạt đến giới hạn của nó.
Điểm ngoặt Lewis cho khu vực nông thôn. Nguồn: SG Cross Assest Research.
Thường các dữ liệu kinh tế đều được xem như một loại truyện khoa học giả tưởng nhàm chán, nhưng những con số của Trung Quốc thậm chí còn giả tưởng nhiều hơn hầu hết mọi truyện giả tưởng. Thêm vào đó là một chính phủ bí mật, báo chí bị kiểm soát, kích cỡ khổng lồ của TQ, và do đó thật khó để biết được những gì thực sự xảy ra ở Trung Quốc hơn là ở bất kỳ nền kinh tế lớn nào khác.
Tuy nhiên, những dấu hiệu hiện nay không thể nhầm lẫn: Trung Quốc đang gặp rắc rối lớn. Chúng ta không nói về một số những vướng mắc nhỏ bên đường, nhưng một cái gì đó cơ bản hơn. Toàn bộ hoạt động kinh doanh của TQ, hệ thống kinh tế phát triển đáng kinh ngạc suốt 30 năm qua, đã đạt đến giới hạn của nó. Người ta có thể nói rằng mô hình Trung Quốc đã đến chân Vạn lý trường thành, và bây giờ câu hỏi duy nhất còn lại là sự khủng hoảng và sụp đổ sẽ tồi tệ đến mức nào.


Bắt đầu với các dữ liệu, dù không đáng tin cậy. Người ta thấy ngay những gì khi so sánh Trung Quốc với hầu hết các nền kinh tế khác, ngoài sự phát triển nhanh chóng của nó, đó là sự chênh lệch giữa mức tiêu dùng và độ đầu tư. Tất cả các nền kinh tế thành công dành một phần thu nhập hiện tại để đầu tư hơn là để tiêu dùng, với mục đích phát triển khả tiêu thụ trong tương lai. Trung Quốc, tuy nhiên, dường như chỉ đầu tư để phát triển khả năng đầu tư nhiều hơn trong tương lai. Mỹ, phải công nhận, là một nên kinh tế tiêu dùng cao, dành 70 phần trăm của tổng sản phẩm nội địa để tiêu thụ, với Trung Quốc, con số này chỉ bằng một nửa, trong khi gần 50% GDP của TQ dành cho đầu tư.

Làm thế nào có thể có thể có chuyện đó? Giữ mức tiêu thụ rất thấp, và làm thế nào để Trung Quốc, cho đến nay, đã có thể đầu tư quá nhiều mà không rơi vào tình trạng lợi tức giảm dần? Câu trả lời là một chủ đề gây tranh cãi dữ dội. Câu chuyện mà có ý nghĩa nhất đối với tôi, tuy nhiên, dựa trên một cái nhìn sâu sắc từ lâu của kinh tế gia W. Arthur Lewis, người đã lập luận rằng các quốc gia trong giai đoạn đầu của phát triển kinh tế thường có một khu vực hiện đại nhỏ bên cạnh một khu vực kinh tế truyền thống lớn sử dụng một số lớn của “lao động thặng dư” — nông dân với việc làm không đúng mức đóng góp không đáng kể vào sản lượng kinh tế tổng thể.

Sự tồn tại của lực lượng lao động thặng dư này, lần lượt, có hai hệ quả. 

Trước tiên, trong một khoảng thời gian các nên kinh tế như vậy có thể đầu tư nhiều vào các nhà máy mới, xây dựng, và như vậy mà không rơi vào tình trạng lợi tức giảm dần, bởi vì họ có thể tiếp tục lấy thêm lao động mới từ nông thôn. Thứ hai, sự cạnh tranh của lực lượng lao động dư thừa này giữ mức lương thấp ngay cả khi nền kinh tế đã phát triển giàu mạnh hơn. Thật vậy, điểm chính giữ tiêu thụ của Trung Quốc ở mức thấp dường như là người Trung Quốc không bao giờ thấy phần lớn thu nhập gia đình được tạo ra bằng sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Một phần của thu nhập đó chảy vào một tầng lớp chính trị phe nhóm, nhưng phần lớn của số thu nhập đó đơn giản là bị kẹt trong các doanh nghiệp, đa số là các xí nghiệp quốc doanh.

Đó là chuyện rất khác thường theo tiêu chuẩn của chúng ta, nhưng nó đã có hiệu quả (ở TQ) trong nhiều chục năm qua. Bây giờ, tuy nhiên, Trung Quốc đã đụng “điểm Lewis” — nói một cách dễ hiểu, TQ không còn lao động thặng dư từ giai cấp nông dân.

Đó đúng ra là một điều tốt. Tiền lương đã tăng, cuối cùng, người dân Trung Quốc bình thường đang bắt đầu chia sẻ những thành quả của sự phát triển kinh tế. Nhưng nó cũng có nghĩa là nền kinh tế Trung Quốc đột nhiên phải đối đầu với nhu cầu để “tái cân bằng” quyết liệt — một thuật ngữ đương đại. Đầu tư hiện nay rơi vào tình trạng lợi tức giảm dần và sẽ giảm sút thê thảm bất kể chính phủ làm gì, mức tiêu dùng phải tăng lên một cách đáng kể thay vị trí lợi tức từ đầu tư. Câu hỏi đặt ra là liệu điều này có thể xảy ra đủ nhanh để tránh một cuộc khủng hoảng.

Và câu trả lời, càng ngày dường như là “không thể”. Nhu cầu phải tái cân bằng đã được thấy rõ ràng từ nhiều năm qua, nhưng Trung Quốc cứ tiếp tục trì hoãn những thay đổi cần thiết, thay vào đó họ tiếp tục thúc đẩy nền kinh tế bằng cách giữ đồng Nhân dân tệ ở giá thấp và cho tín dụng giá rẻ tràn ngập thị trường. Các biện pháp này chỉ có thể trì hoãn giờ G, nhưng cũng đảm bảo rằng khi nó xảy ra thì hoàn cảnh lúc đó sẽ khó khăn hơn. Và giờ G đã đến.

Ảnh hưởng với chúng ta sẽ lớn cỡ nào? Theo giá trị thị trường – đó là những gì quan trọng đối với triển vọng toàn cầu – nền kinh tế của Trung Quốc vẫn chỉ lớn hơn nền kinh tế của Nhật Bản một cách khiêm tốn, khoảng một nửa kích thước của nền kinh tế Hoa Kỳ hay của Liên minh châu Âu. Vì vậy, nó lớn nhưng lại không vĩ đại, và, trong thời điểm bình thường, thế giới có thể có thể gánh đỡ những rắc rối của Trung Quốc.



Sách của Paul Krugman.

Thật không may, hiện nay không phải là thời điểm bình thường: Trung Quốc là đụng “điểm Lewis” cùng một lúc các nền kinh tế phương Tây đang trải qua “khoảnh khắc Minsky”, là khi những con nợ (tư) quá mức đồng loạt co tay lại cùng một lúc, và như thế kích động một sự sụt giảm chung cho nền kinh tế. Tai họa mới của Trung Quốc là điều cuối cùng chúng ta cần có.

Không còn nghi ngờ có nhiều độc giả cảm thấy như bị trẹo cổ trí tuệ. Ngày xưa, chúng ta sợ Trung Quốc. Bây giờ chúng ta lo cho họ. Nhưng tình trạng của chúng ta vẫn chưa cải thiện.

Nên tìm hiểu thêm về TQ: http://www.oecd.org/dev/poverty/46505728.pdf , lewis turning point và The Minsky Moment theo các đường dẫn dưới đây.
  1. Arthur Lewis (economist) - Wikipedia, the free encyclopedia

    en.wikipedia.org/wiki/Arthur_Lewis_(economist)
    Dịch trang này
    Sir William Arthur Lewis (January 23, 1915 – June 15, 1991) was a Saint Lucian ... is sometimes called the "Lewisian turning point" (or "Lewis turning point").
    Biography - ‎Key works - ‎See also - ‎Notes

  2. China approaching the turning point - The Economist

    www.economist.com/blogs/.../2013/01/growth-and-china

    Dịch trang này
    31-01-2013 - This shift is known as the Lewis Turning Point, named after Nobel-Prize winner Sir Arthur Lewis. According to the IMF economists China is not ...
  3. [PDF]

    Chronicle of a Decline Foretold: Has China Reached the Lewis ... - IMF

    www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2013/wp1326.pdf

    Dịch trang này
    viết bởi M Das - 2013 - Trích dẫn 4 bài viết - Bài viết có liên quan
    whether China is poised to cross the Lewis Turning Point, a point at which it ... Our central result is that on current trends, the Lewis Turning Point will emerge.

  4. What is 'Lewis turning point' and its importance for China - Economic ...

    articles.economictimes.indiatimes.com › Collections › China

    Dịch trang này
    30-07-2012 - A spate of worker unrest and rising wages in China suggest that the world's fastest-growing country is very close to what economists call the ...
  5. [PDF]

    Lewis Turning Point

    www.oecd.org/dev/poverty/46505728.pdf

    Dịch trang này
    Lewis Turning Point. The Chinese Dual Economy. Development. • During its 30 years reform and open-up, China translated demographic dividend into gain of.

  6. China's Demography and the Lewis Turning Point - Conversable ...

    conversableeconomist.blogspot.com/.../chinas-demograph...

    Dịch trang này
    12-06-2013 - China's Demography and the Lewis Turning Point. China's wages have risen quickly in the last decade or so, but not quickly enough to keep up ...

  7. China's Declining Labor Pool Approaching the 'Lewis Turning Point ...

    www.ibtimes.com/chinas-declining-labor-pool-ap...

    Dịch trang này
    04-02-2013 - China is undergoing a demographic shift that will have profound economic and social consequences.
  8. [PDF]

    China Has Reached the Lewis Turning Point

    www.rrojasdatabank.info/chinalewis8.pdf

    Dịch trang này
    viết bởi X Zhang - 2010 - Trích dẫn 56 bài viết - Bài viết có liên quan
    as to whether China has passed the Lewis turning point and moved from a period of unlimited ... See Fields (2004) for a recent review of the Lewis turning point.

  9. Surplus labour and Lewis turning points in China

    www.tandfonline.com › List of Issues › Table of Contents - Dịch trang này
    viết bởi X Wang - 2013 - Bài viết có liên quan
    08-02-2013 - It has been widely recognised that China has had a large pool of surplus labour. However, despite its significant implications for wage levels ...

  10. China's New Leaders Face an Economic Turning Point - Bloomberg

    www.bloomberg.com/.../china-s-new-leaders-fac...

    Dịch trang này
    13-11-2012 - If China is at or near its Lewis turning point, Xi will face an extraordinary economic challenge, with far-reaching geopolitical ramifications.



    1. Minsky moment - Wikipedia, the free encyclopedia

      en.wikipedia.org/wiki/Minsky_moment

      Dịch trang này
      Minsky moment is a sudden major collapse of asset values which is part of the credit cycle or business cycle. Such moments occur because long periods of ...

    2. Minsky Moment Definition | Investopedia

      www.investopedia.com/terms/m/minskymoment.asp

      Dịch trang này
      When a market fails or falls into crisis after an extended period of market speculation or unsustainable growth. A Minsky moment is based on the idea that ...

    3. The Minsky Moment : The New Yorker

      www.newyorker.com/.../080204taco_talk_cassid...

      Dịch trang này
      04-02-2008 - Twenty-five years ago, when most economists were extolling the virtues of financial deregulation and innovation, a maverick named Hyman P.

    4. Minsky momentDefinition from Answers.com

      www.answers.com › ... › Investment Dictionary

      Dịch trang này
      Minsky Moment When a market fails or falls into crisis after an extended period of market speculation or unsustainable growth. A Minsky moment.
    5. [PDF]

      A Perspective on Minsky Moments: The Core of the Financial ...

      www.levyinstitute.org/files/download.php?file=wp...

      Dịch trang này
      viết bởi A Vercelli - 2009 - Trích dẫn 13 bài viết - Bài viết có liên quan
      definition of the “Minsky moment” as the starting point of a Minskyan process—the phase of a financial cycle when many financial units suffer from both liquidity ...
    6. [PDF]

      A perspective on Minsky moments. The core of The Financial ...

      xmlservices.unisi.it/.../Minsky%20moments%20Riga%201...

      Dịch trang này
      viết bởi A Vercelli - 2010 - Trích dẫn 13 bài viết - Bài viết có liên quan
      15-01-2010 - In the first part I will provide a definition Minsky moment based on a simple model of financial fluctuations that restates the core of the Financial ...

    7. What is Minsky momentdefinition and meaning

      www.businessdictionary.com/definition/Minsky-moment....

      Dịch trang này
      Definition of Minsky moment: Time when a flourishing market and a prospering economy lead consumers to be overly optimistic and borrow beyond their means.

    8. Minsky moment | Facebook

      www.facebook.com/.../Minsky-moment/1392437761007...

      Dịch trang này
      Minsky moment is a sudden major collapse of asset values which is part of the ...Content from the Wikipedia article Minsky moment (contributors) licensed ...

    9. Steve Keen and the Minsky moment | FT Alphaville

      ftalphaville.ft.com › Comment › Blogs

      Dịch trang này
      28-03-2012 - Steve Keen and the Minsky moment ... Keen then goes on to assert that lending is, by definition (at least as I understand it), an addition to ...

    10. The Big Apple: Minsky Moment (Minsky Crisis) - Barry Popik

      www.barrypopik.com/index.php/new.../minsky_moment/

      Dịch trang này
      09-02-2011 - WikipediaMinsky moment. A Minsky moment is when investors who have borrowed too much are forced to sell good assets to pay back their ...

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét