Quy trình kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân
CHƯƠNG 2
CÔNG TÁC KHH NỀN KTQD TRONG
QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở NƯỚC TA
III- NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỔI MỚI
CÔNG TÁC KHH NỀN KTQD Ở NƯỚC TA TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN SANG KTTT ĐỊNH HƯỚNG
XHCN
1) Nội dung và nguyên tắc đổi mới công tác KHH
Đại hội VIII của Đảng năm 1996 đề ra yêu cầu:
"KH NN phải quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng để đưa ra một
hệ thống các mục tiêu vĩ mô, xác định tốc độ phát triển, cơ cấu và các cân đối
lớn, các chính sách, giải pháp để dẫn dắt nền KT theo định hướng
KH".
Đại hội IX đã xác định những nội dung cơ bản nhằm tiếp tục đổi mới công
tác KHH như sau:
Một là, giải quyết tốt mối quan hệ đồng bộ giữa chiến lược, quy hoạch và
kế hoạch; phân cấp cụ thể và rõ ràng giữa các ngành, các cấp trong quá trình XD
và thực hiện KH.
Hai là, nâng cao chất lượng công tác xây dựng và quy hoạch phát triển
KT-XH, các ngành, các vùng lãnh thổ và toàn bộ nền KTQD; xây dựng các chương
trình, kế hoạch PT KT-XH dài hạn, trung
hạn, hàng năm và điều hành thực hiện KH; huy động sức mạnh của toàn bộ xã hội,
của mọi thành phần kinh tế cho yêu cầu phát triển
Ba là, nâng cao chất lượng các cân đối lớn và dự báo khả năng, xu hướng
phát triển làm cơ sở cho việc đề ra các mục tiêu kinh tế; nâng cao chất lượng
xây dựng, thẩm định các dự án ĐT XD cơ sở hạ tầng;
Bốn là, xây dựng cơ chế, chính sách và giải pháp để dẫn dắt, điều hành nền
kinh tế theo định hướng KH, xử lý kịp thời những mất cân đối và những phát sinh
trong quá trình thực hiện KH.
Năm là, sử dụng những công cụ mô hình phân tích và dự báo trong việc lập
và điều hành kế hoạch; củng cố và phát triển hệ thống thông tin phục vụ công
tác XD và điều hành kế hoạch.
Đại hội X:
Trên cơ sở những quan điểm cơ bản về vai trò của Nhà nước và vai trò của
công cụ KHH trong quá trình xây dựng nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta đã được
xác định tại Đại hội Đảng lần thứ VIII, các đại hội IX, X của Đảng đã đề ra yêu
cầu việc đổi mới công tác KHH KTQD nước ta sẽ tiếp tục được triển khai theo các
nguyên tắc sau:
(1) Khảng định và xác định rõ vai trò của NN trong nền
KTTT định hướng XHCN ở nước ta
KTTT có nhiều điểm khiếm khuyết nên phải có Nhà nước điều tiết. Trên thế
giới, vai trò của NN ngày càng tăng, thể hiện ở chỉ tiêu thu chi NSNN / GDP
ngày càng tăng.
ở VN càng quan trọng.
Đại hội VIII khảng định vai trò của NN: "Tăng cường hiệu lực quản
lý vĩ mô của Nhà nước, khai thác triệt để vai trò tích cực đi đôi với khắc phục
và ngăn ngừa những tác động tiêu cực của cơ chế KTTT".
Theo Nghị quyết Hội nghị TƯ 3 BCH TƯ Đảng khoá VIII, trong nền KTTT định
hướng XHCN ở nước ta, nhà nước có những chức năng sau đây :
a) Định hướng phát triển bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển. Ví dụ phát triển hướng về xuất khẩu hay hướng về thay thế nhập khẩu;
vai trò của thị trường đến đâu, trong những lĩnh vực gì; khu vực Nhà nước sẽ
phát triển như thế nào để vừa mang tính hiệu quả, vừa dẫn dắt, thúc đẩy các
thành phần KT khác phát triển; định hướng thu hút vốn ODA, FDI như thế nào để vừa
phát triển đất nước, vừa không phụ thuộc quá mức vào nước ngoài ?...
b) Thiết lập môi trường pháp lý, thương mại, đầu tư, tài chính thuận
lợi, cởi mở và công bằng, bình đẳng cho hoạt động SXKD của mọi thành phần
kinh tế.
c) Điều tiết sự phát triển bằng những cơ chế, chính sách thích hợp
để khuyến khích thực hiện các mục tiêu định hướng và đảm bảo công bằng xã hội,
phát triển bền vững.
d) Giám sát và kiểm tra việc thực thi pháp luật về kinh tế.
Như vậy, không nói nhiều về chức năng làm kinh tế trực tiếp của Nhà nước.
Tách chức năng quản lý của NN và chức năng làm KT trực tiếp của các DN. Trong nền
KTTT định hướng XHCN ở nước ta, Nhà nước có hai vai trò độc lập nhau:
- Vai trò của một tổ chức hoạch định các khuôn khổ pháp lý cho sự phát
triển của nền kinh tế và của thị trường;
- Vai trò của một chủ thể KT thông qua các hành vi đầu tư, mua bán, sản
xuất KD trên thị trường. Trong vai trò này, NN cần tự đặt mình vào vị trí bình
đẳng với các tổ chức KT khác trên thị trường; KT nhà nước là một bộ phận không
thể tách rời của nền KTQD, có địa vị như các thành phần KT khác, không đứng
trên, không giữ địa vị chỉ huy, áp đặt.
Nhìn chung, trong quá trình chuyển đổi, chức năng của nhà nước sẽ bớt
đi, nhưng Nhà nước phải làm việc tốt hơn.
Để thực hiện các chức năng trên, Nghị quyết cũng chỉ rõ: "Nhà nước quản lý thị
trường bằng pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính sách, công cụ đòn bảy kinh tế và
bằng nguồn lực của khu vực kinh tế Nhà nước". Có thể hiểu nguồn lực ở đây
là vốn ngân sách và các DNNN.
Nhiều người băn khoăn về vai trò của đầu tư công cộng, đầu tư công cộng
là đầu tư của Nhà nước, bao gồm các dự án đầu tư được hoạch định trong kế hoạch
nhà nước và được tài trợ bằng nguồn vốn ngân sách hoặc nguồn vốn tín dụng của
Nhà nước. Hai mục tiêu cơ bản của đầu tư công cộng là phát triển cơ sở hạ tầng
và xây dựng một số doanh nghiệp nhà nước.
Để đánh giá hiệu quả của cơ chế đầu tư công cộng, không thể không nói đến
vai trò của loại hình đầu tư này đối với nền kinh tế Việt nam. Vai trò và hiệu
quả của đầu tư công cộng ở Việt nam được thể hiện qua những điểm sau:
a) Đầu tư công cộng là nguồn đầu tư chủ yếu nhất để phát triển dài hạn. Rõ ràng, để phát triển nhanh và bền vững, để thực hiện
được các chương trình công nghiệp hoá dài hạn, cần phải đầu tư vào cơ sở hạ tầng
gồm đường xá, bến cảng, năng lượng, bưu điện và thông tin liên lạc, các công
trình thuỷ lợi, khai hoang... Đây đều là những dự án đòi hỏi chi phí đầu tư ban
đầu rất lớn nhưng lại có khả năng sinh lời thấp và thời hạn thu hồi vốn lâu. Do
đó các thành phần kinh tế khác, nhất là kinh tế tư nhân trong nước vừa không muốn
tham gia đầu tư, vừa không có đủ tiềm lực vốn để đầu tư. Vì vậy, chỉ có Nhà nước,
thông qua đầu tư công cộng, thực hiện các đầu tư này, nhờ nguồn vốn huy động
vào ngân sách và viện trợ nước ngoài. Trong thực tế, nguồn vốn đầu tư công cộng
ở nước ta trong thời gian qua chủ yếu được dành để phát triển cơ sở hạ tầng,
phát triển nguồn nhân lực, y tế, giáo dục. Do đó vai trò cơ bản của đầu tư công
cộng ở nước ta, cũng như ở các nước khác, là tạo ra các tiền đề để các tổ chức
và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
Đối với nước ta, vai trò của đầu tư công cộng còn quan trọng hơn nữa. Nền
kinh tế thực chất vẫn phổ biến là sản xuất nhỏ, kinh tế hàng hoá còn kém; biểu
hiện rõ rệt nhất là tỷ lệ kinh tế nông nghiệp, nông thôn và tiểu thủ công nghiệp
còn chiếm tỷ trọng cao, mức độ tiền tệ hoá và phát triển tài chính còn rất kém
so với các nước khác, đa số có doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ có giá trị vốn
rất thấp. Trong bối cảnh như vậy, đầu tư của các thành phần kinh tế đều rất
quan trọng, nhưng chỉ có vậy thì không thể phát triển mạnh. Cần phải có sự đầu
tư tập trung lớn của Nhà nước, trước hết là để phát triển cơ sở hạ tầng như đường
xá giao thông, bưu điện, bến cảng, điện, nước và một số doanh nghiệp công nghiệp
đầu đàn trong những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, để tạo điều kiện thuận
lợi cho các thành phần kinh tế đầu tư phát triển.
Thực tế nước ta cho thấy, cơ sở
hạ tầng là một trong những vấn đề hàng đầu mà các nhà đầu tư quan tâm khi quyết
định đầu tư. Tại những địa phương mà cơ sở hạ tầng kém phát triển thì không những
các nhà đầu tư nội địa không muốn đầu tư mà cả các nhà đầu tư nước ngoài cũng
xa lánh. Khi không thu hút được đầu tư phát triển sản xuất thì sẽ không có thu
nhập để cải tạo, phát triển cơ sở hạ tầng. Chính cái vòng luẩn quẩn này đã tạo
nên một thực trạng là các vùng kinh tế đã phát triển thì càng phát triển hơn,
trong khi những vùng có cơ sở hạ tầng yếu kém, kinh tế không phát triển, thì
ngày có bị tụt hậu. Chính đầu tư công cộng sẽ góp phần giảm bớt những chênh lệch
bất bình đẳng này.
b) Đầu tư công cộng là nguồn vốn đầu tư chủ yếu để phát triển các
ngành công nghiệp cơ bản và các ngành cần nhiều vốn, đóng vai trò then chốt để
phát triển kinh tế.
Cũng theo phân tích ở trên, đối với những ngành cần nhiều vốn, hệ số
sinh lời thấp và thời gian thu hồi vốn lâu, thì chỉ có thông qua đầu tư công cộng
mới phát triển được các ngành này. Trên thực tế, chính phủ đã tập trung nguồn đầu
tư công cộng để phát triển những ngành này thông qua các doanh nghiệp nhà nước
nhằm tháo gỡ những điểm "thắt nút" trong nền kinh tế để các ngành
khác phát triển.
Mặc dù sự tham gia quá mức của Chính phủ vào nền kinh tế xét về khía cạnh
nào đó có thể gây những ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển của khu vực kinh tế
tư nhân, nhưng ở Việt nam, về cơ bản, đầu tư công cộng đã có tác dụng tích cực
và hỗ trợ mạnh mẽ cho sự phát triển của mọi thành phần kinh tế khác, kể cả tới
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Ví dụ việc xây dựng được hệ thống cơ sở hạ tầng
và phát triển một số ngành công nghiệp cơ bản trong thập kỷ 90 đã tạo ra một
môi trường đầu tư cần thiết mà thiếu nó, các thành phần kinh tế khác không thể
phát triển nhanh như đã xảy ra. Nếu không có điện, nước, giao thông, bưu điện
như hiện nay (mà chắc chắn khu vực tư nhân không muốn làm và không thể làm được)
thì hoạt động kinh doanh của khu vực tư nhân không thể thực hiện được. Đối với
các ngành công nghiệp cơ bản và công nghiệp cần nhiều vốn, nếu thiếu chúng thì
không thể cung cấp đủ nguyên liệu ban đầu, đầu vào trung gian và máy móc thiết
bị phục vụ cho sản xuất của khu vực tư nhân.
Như vậy, ở Việt nam thập kỷ 90, cũng như tại nhiều nước đang phát triển
khác, đầu tư công cộng đóng vai trò quan trọng để khơi mào, nâng đỡ và thúc đẩy
sự phát triển của các thành phần kinh tế
khác và toàn nền kinh tế.
c) Đầu tư công cộng ở Việt nam còn đóng vai trò quan trọng đối với
phát triển nông nghiệp. Thực tế, xã hội Việt nam đã ổn định, kinh tế Việt
nam đã phát triển nhanh trong thập kỷ 90, một phần là nhờ những chương trình đầu
tư công cộng của Nhà nước trong ngành này.
d) Đầu tư công cộng đóng vai trò chủ đạo trong phát triển dịch vụ
công cộng, y tế, văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật... Đầu tư công cộng
đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ
phát triển dài hạn. Đầu tư công cộng cũng đóng vai trò quan trọng trong phân bố
lại lực lượng sản xuất xã hội, giảm bớt chênh lệch giầu nghèo và trình độ phát
triển giữa các vùng...
e) Trong những giai đoạn kinh tế khó khăn như từ năm 1997 đến này, đầu
tư công cộng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn và là động lực lôi cuốn các thành phần
khác đầu tư. Nhờ tăng đầu tư công cộng, đã từng bước kích cầu đầu tư của
các thành phần kinh tế khác.
Một số ý kiến cho rằng việc tăng nhanh đầu tư công cộng trong những năm
qua có thể gây ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng đầu tư tư nhân vì nó làm giảm
nguồn tín dụng và làm tăng chi phí huy động vốn của khu vực tư nhân. Tuy nhiên,
lý thuyết cũng như kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới đều cho thấymối quan hệ
này không chắc chắn như vậy. Ảnh hưởng của đầu tư công cộng tới đầu tư tư nhân
phụ thuộc vào việc đầu tư công cộng có tác dụng thay thế hay bổ xung cho đầu tư
tư nhân. Nếu đầu tư công cộng có tác dụng bổ xung cho đầu tư tư nhân thì ảnh hưởng
của nó là tích cực.
Thực tế ở Việt nam, đầu tư công cộng chủ yếu được dành để phát triển cơ
sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp cơ bản, cả hai đều rất cần cho sự phát
triển của toàn nền kinh tế nói chung và khu vực kinh tế tư nhân nói riêng. Do
đó, đầu tư công cộng có tác dụng bổ xung cho đầu tư tư nhân, tạo thuận lợi cho
các nhà đầu tư tư nhân, làm giảm chi phí đầu tư và tăng năng suất vốn cho họ.
Vì vậy, ở Việt nam cũng như tại các nước đang phát triển, nhất là các nước kém
phát triển như Việt nam, sự tăng trưởng của đầu tư công cộng có tác dụng tích cực
tới đầu tư tư nhân.
Để kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa đầu tư công cộng và đầu tư tư nhân,
chúng tôi thử xây dựng một một hình kinh tế lượng đơn giản dựa trên tiếp cận
tân cổ điển (từ hàm CES) nối hai chỉ tiêu này. Trong mô hình, biến phụ thuộc là
tỷ lệ đầu tư trên GDP, các biến độc lập là tỷ lệ đầu tư trên GDP tính cho năm
trước, tỷ lệ tăng trưởng GDP, lãi suất thực, tỷ lệ đầu tư công cộng trên GDP,
và tổng giá trị xuất khẩu cộng viện trợ ODA trên GDP (phản ánh mức độ sẵn có
ngoại tệ để đầu tư). Kết quả ước lượng cho thời kỳ 1989-1999 cho thấy các hệ số
của các biến trong mô hình đều có ý nghĩa. Hệ số ngắn hạn của đầu tư công cộng
là 0,46; hệ số dài hạn của đầu tư công cộng là 1,2. Vì hệ số dài hạn của đầu tư
công cộng lớn hơn 1 nên có thể tin rằng đầu tư công cộng có tác động tích cực tới
đầu tư tư nhân. Do vật, về mặt chính sách, để khuyến khích đầu tư tư nhân,
không nên giảm bớt tỷ lệ đầu tư công cộng trên GDP.
Tóm lại, vai trò và hiệu quả của đầu tư công cộng ở Việt nam là rất lớn
đối với quá trình phát triển.
(2) Khảng định vai trò của công tác KHH trong nền KTTT
có sự quản lý của Nhà nước
a) Chính phủ chỉ có thể thực hiện chức năng quản lý KT của mình thông
qua công cụ kế hoạch
b) Kế hoạch có tác dụng giúp các DN xây dựng phương hướng phát triển:
- Trong cơ chế thị trường ở nước ta, KH sẽ nêu một số mục tiêu, dự báo
những khả năng cân đối lớn, khả năng phân bổ các nguồn lực và đề xuất các cơ chế
chính sách thực hiện.
- KH cũng chứa những thông tin về phân bổ ngân sách Nhà nước và vốn đầu
tư, được Quốc hội thông qua và có ý nghĩa như luật.
Hai nguồn thông tin trên có ý nghĩa quan trọng để các DN dự báo và xây dựng
chiến lược phát triển cho bản thân mình.
c) Kế hoạch có tác dụng làm giảm những méo mó, lệch lạc của cơ chế KTTT,
làm cho thị trường phát huy những tác dụng lành mạnh của nó.
- KTTT lấy lợi nhuận làm tiêu chuẩn, vì vậy có mặt mạnh là có thể tạo ra
hiệu quả kinh tế cục bộ cao, phân bổ nguồn lực hợp lý, làm cho giá cả biến động
phù hợp với quan hệ cung cầu. Nhưng những mặt tiêu cực của KTTT cũng không ít:
không quan tâm đến những hoạt động không sinh lợi hoặc sinh lợi ít, không đảm bảo
công bằng xã hội, tạo ra những chênh lệch lớn giữa các tầng lớp xã hội, các
vùng... có thể dẫn đến những bất ổn kinh tế, xã hội. Chính kế hoạch có tác dụng
giảm những khía cạnh tiêu cực này.
Các biện pháp mà kế hoạch có thể làm là: Nhà nước có kế hoạch đầu tư cho
những công trình và dịch vụ mà thị trường không muốn làm hoặc không thể làm: an
ninh, quốc phòng, giáo dục đào tạo, xoá đói giảm nghèo, kết cấu hạ tầng cơ bản,
công bằng xã hội, xây dựng lối sống văn minh, duy trì và phát triển truyền thống,
thuần phong mỹ tục... KH có những biện pháp ngăn ngừa những mất cân bằng trong
phát triển.
- Thực tế, nếu không có sự quản lý của NN thông qua kế hoạch hoá nhiều
hoạt động thì sản xuất và thị trường sẽ không có phương hướng dài hạn. Trong thị
trường, sẽ xuất hiện tình trạng đầu cơ, làm cho giá cả xa rời giá trị, dẫn tới
bùng nổ, suy thoái trong sản xuất, kinh doanh nhiều loại hàng hoá trên thị trường.
Ví dụ nhiều loại hàng hoá Nhà nước đã có kế hoạch phát triển dài hạn để sản xuất
đáp ứng nhu cầu thì giá cả, lưu thông hàng hoá trên thị trường ổn định. Ngược lại,
đối với những loại hàng mà chưa có kế hoạch phát triển rõ ràng, thì giá cả luôn
luôn bị biến động.
Nguyên tắc: KHH phải tạo điều kiện cho thị trường phát huy tác dụng lành
mạnh và hạn chế những khía cạnh tiêu cực.
(3) KHH phải có sự tham gia của người dân
Mục tiêu là để nâng cao chất lượng kế hoạch, đảm bảo duy trì được tốc độ
phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Nội dung là công khai các kế hoạch, lấy ý kiến rộng rãi của các đối tượng
xã hội, các tầng lớp dân cư, doanh nghiệp... về kế hoạch phát triển kinh tế –
xã hội, đồng thời thu hút sự tham gia của họ vào quá trình giám sát, đánh giá
thực hiện kế hoạch.
Thực tế Bộ KH&ĐT đã phối hợp với một số Bộ, ngành, địa phương tổ chức
tham vấn nội dung dự thảo kế hoạch 5 năm 2006-2010; các đợt tham vấn được thực
hiện trong khoảng 1 năm (5/2005-4/2006). Tham vấn được thực hiện dưới nhiều
hình thức.
Thông qua các đợt tham vấn này, đã:
- Thu thập được ý kiến của cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, chính quyền địa
phương các cấp để bổ sung, hoàn chỉnh nội dung dự thảo kế hoạch của cả nước cũng
như địa phương.
- Tăng nhận thức của cộng đồng về vai trò của công tác KHH, trách nhiệm
của cộng đồng trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện kế
hoạch.
- Nâng cao năng lực làm kế hoạch cho địa phương theo cách tiếp cận mới,
có sự tam gia của cộng đồng.
- Làm người dân hiểu rõ kế hoạch 5 năm để thực hiện tốt.
(4) Đề cao hơn nữa vai trò của các quan hệ kinh tế đối
ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế trong công tác KHH
- Đường lối phát triển của ta là hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực.
Riêng về kinh tế, độ mở cửa của nền kinh tế nước ta vào loại cao trên thế giới.
Năm 2000, tỷ lệ xuất / GDP của ta lên tới
%, tỷ lệ Nhập / GDP cũng lên tới
%. Tổng xuất nhập khẩu / GDP lên tới
%, là mức rất cao. Về vốn ODA và FDI, chiếm tới 50% tổng nguồn vốn đầu
tư, có giai đoạn như 91-95 lên tới 60%. Điều đó nói lên rằng nền kinh tế nước
ta phụ thuộc rất lớn vào môi trường quốc tế.
Thực tế những biến động trên thị trường quốc tế đã và đang ảnh hưởng rất
lớn đến tình hình KT nước ta. Về sản phẩm: Đường, cà phê, cao su... khi giá quốc
tế tăng thì trong nước phát triển. Ngược lại khi
giá quốc tế giảm thì...
Về vốn FDI: Khủng hoảnh tài chính tiền tệ châu á đã làm giảm mạnh luồng
vốn chạy vào nước ta. Đến nay vẫn chưa phục hồi.
Do vậy, quá trình hội nhập KTQT đòi hỏi phải có kế hoạch đối phó với những
biến động quốc tế, nếu không sẽ bị động và phải chịu những tổn thất to lớn. Ví
dụ không dự báo giá cả quốc tế, nhu cầu và số lượng hàng trên thị trường thế giới...
thì rất khó phát triển ổn định.
- Trong hội nhập quốc tế, chúng ta đã có nhiều cam kết với các tổ chức
quốc tế, các đối tác bạn hàng... (giảm thuế quan
và các hạn chế phi thuế quan). Trong xây dựng KH, phải tính hết các tiến triển
này, cần thông báo công khai để các DN có điều kiện XD những phương án sản xuất,
kinh doanh thích nghi với tình hình mới.
- Hội nhập cũng tạo điều kiện cho chúng ta phát triển nhanh hơn. Do đó,
trong KH, phải chuẩn bị các biện pháp khai thác có hiệu quả cao nhất những khía
cạnh có lợi trong hội nhập.
(5) KHH phải đặc biệt quan tâm tới phát triển nguồn
nhân lực, phát triển khoa học và công nghệ và bảo vệ môi trường
KHH KH-CN và MT là những điểm mới mà trước đây chúng ta ít chú ý.
a)
Giáo dục và đào
tạo
Tăng nhanh số lượng và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trên cơ sở hợp
tác với các nước công nghiệp, các nước công nghiệp mới. Tăng ngân sách đáng kể
để gửi sinh viên đi đào tạo ở nước ngoài, nhất là đào tạo phục vụ trong các
ngành, nghề có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn. Tạo mọi thuận lợi
để các gia đình đưa con em đi du học ở nước ngoài... (học trong nước không có
chất lượng)
Huy động mạnh mẽ các nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư cho giáo dục,
đặc biệt chú trọng xây dựng các trường đại học đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tiến tới
giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh tại các trường này trong thời kỳ chiến lược
2011-2020.
b) Khoa học và công nghệ:
Văn kiện Đại hội X chỉ rõ: Phát triển KH - công nghệ cùng với phát triển
giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực cho công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thực vậy, sức mạnh của mọi nền kinh tế đều phụ thuộc rất lớn vào sức cạnh
tranh. Nhưng yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo sức cạnh tranh lâu dài lại là tiến
bộ khoa học và công nghệ. Thời đại ngày nay là thời đại thống trị của KT tri thức:
Hàng hoá chỉ có giá trị cao nếu chứa hàm lượng cao khoa học - công nghệ.
Xoá bỏ quan điểm thua keo này ta bày keo khác. Thực hiện phương châm một
người lo bằng một kho người làm. Làm gì cũng phải phân tích, dự báo kết quả dựa
trên tri thức khoa học. Coi khoa học là then chốt, thu nhập người làm khoa học
quá thấp.
4 phương thức làm giầu trong văn hoá phương tây: Làm ra tiền bằng sức lao động, làm ra tiền bằng tiền, làm ra tiền bằng
những ý tưởng và làm ra tiền bằng quyền lực.
Những nội dung trong dự thảo báo cáo chính trị:
- Bằng nguồn vốn của Nhà nước, của các DN và nhân dân, lên kế hoạch đầu
tư đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng
hoá trên thị trường.
- Có chính sách phát huy thế mạnh về trí tuệ của người Việt nam, tiếp
thu một cách sáng tạo những công nghệ nhập khẩu, từng bước tạo ra công nghệ mới,
đẩy mạnh hợp tác công nghệ với các nước. Cải biên, nâng cấp thành công nghệ của
ta. Các nước khác cũng vậy. Ta đã cải tiến tên lửa SAM 2 để
bắn được B52.
- Tạo thị trường cho tiến bộ công nghệ, hình thành các khu công nghệ
cao, đổi mới cơ chế tài chính nhằm khuyến khích sáng tạo và ứng dụng khoa học
và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, có chính sách ưu đãi đối với DN
đầu tư vào công nghệ...
- Dự báo các xu hướng phát triển của KH-CN để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp
lý, tạo điều kiện để đi tắt, đón đầu, nhanh chóng đuổi kịp các quốc gia khác.
Đây là một tiền đề cho việc xây dựng một kế hoach phát triển KT-XH phù hợp với
xu thế phát triển của thế giới.
c) Bảo vệ môi trường:
Bảo vệ môi trường là một trong
những tiền đề quan trọng nhất để đảm bảo sự phát triển bền vững. Vừa qua, chúng
ta đầu tư ồ ạt để phát triển sản xuất mà không chú ý bảo vệ môi trường sinh thái,
dẫn tới ô nhiễm nghiêm trọng các nguồn đất đai, nước, phá rừng, phá cảnh quan
thiên nhiên.
Học gì từ lộ trình đi đến phồn vinh của thế giới ?
Bài học hoá rồng của Ireland - TS Hồ Thiệu Hùng
Vỡ
sao đất nước cú diện tớch chỉ rộng 70.300km2 với dõn số 3,9 triệu người ( ít
hơn cả Thành phố HCM ) nghèo đói lại cú thể làm một cuộc “lật đổ” ngoạn mục
trong cuộc chạy đua giành chỗ đứng cũng ngoạn mục như thế “dưới ỏnh mặt trời”?
Ireland
là một nước thuộc địa da trắng của người Anh, nằm sỏt cạnh nước Anh, núi hai thứ
tiếng Ireland và tiếng Anh. Ireland được mụ tả là một “người bà con nghốo khổ”
của châu Âu giàu có. Điều này chỉ đúng trong các thế kỷ trước cho đến gần cuối
thập niờn 1960 của thế kỷ 20, khi đất nước này nổi tiếng về nạn đói và nội chiến,
về tỉ lệ dân di cư qua các nước khác để kiếm sống, đặc biệt là sang Mỹ.
Cũn
giờ đây vào đầu thế kỷ 21, xột về GDP đầu người ( tớnh theo sức mua của đồng
tiền ) quốc gia nhỏ bé này đó nổi tiếng
là một trong ba nước giàu nhất thế giới, đứng sau Luxembourg và Na Uy. Trong
các nước thuộc Cộng đồng chõu Âu thỡ Ireland chỉ cũn
đứng sau Luxembourg và vượt xa người lỏng giềng đầy ảnh hưởng từng đô hộ mỡnh
là Anh ( 36.360 USD so với 26.150 USD vào năm 2002 theo số liệu của
UNDP cụng bố năm 2004
Sự
thay đổi cú tớnh chất bước ngoặt ở Ireland, sự khởi đầu cho mọi cuộc chuyển biến
lớn lao ở Ireland lại bắt đầu chớnh từ một lĩnh vực lâu nay được xem là nằm
ngoài kinh tế, phụ thuộc kinh tế, đó là giáo dục. Vào cuối thập niờn 1960, chớnh
quyền Ireland bắt đầu thực hiện giỏo dục trung học miễn phớ, tạo điều kiện cho
con em người lao động có điều kiện vào học trung học hoặc trường dạy nghề. Kết
quả là đến khi gia nhập Cộng đồng châu Âu năm 1973, Ireland đó cú được nguồn
nhõn lực cú trỡnh độ giỏo dục tốt. Đến năm 1996, chính quyền nước này lại thực
hiện tiếp chủ trương táo bạo là miễn phớ về cơ bản cho giỏo dục đại học -
cao đẳng, nhằm đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng đủ sức làm việc trong và phục
vụ những ngành kinh tế mũi nhọn
Sự
thay đổi quan trọng thứ hai là thay đổi chớnh sỏch bảo hộ nền cụng nghiệp
trong nước. Song chính sách này đó khiến Ireland dự được hưởng ưu đói của EU
trong việc xõy dựng cơ sở hạ tầng, vẫn không sao có được hàng hóa đủ sức cạnh
tranh trờn thương trường quốc tế. Kinh tế chậm phỏt triển kộo theo mức sống thấp
đó khiến đến tận những năm 1980, phần lớn người tốt nghiệp đại học cứ phải ra
nước ngoài định cư để cú mức sống tương xứng với năng lực của mỡnh. Chớnh phủ đó
ngồi lại cựng cỏc nghiệp đoàn, cỏc chủ trang trại và nhà cụng
nghiệp để cựng thỏa thuận về việc hạ thuế suất, điều hũa giỏ cả và
tiền cụng, tạo sức cạnh
tranh cho hàng húa sản xuất
trong nước.
Sự
thay đổi quan trọng thứ ba là Ireland rất tớch cực thu hút đầu tư nước ngoài.
Thủ tướng Ireland cho biết trong vũng hai năm gần đây đó năm lần tiếp xỳc với
thủ tướng Trung Quốc và đất nước châu Á đầy tiềm năng này đó trở
thành nhà đầu tư thứ hai sau Mỹ tại Ireland.Kết quả mà Ireland thu được trong
vài thập kỷ qua là hết sức ấn tượng. Năm 1990, nguồn nhõn lực của nước này là
1,1 triệu người, đến năm 2005 là 2 triệu người trong khi nước này có chưa đầy 4
triệu dõn.
Nguồn
cung cấp việc làm thật dồi
dào. Từ một nước chuyờn xuất khẩu lao động qua thị trường Âu - Mỹ, Ireland giờ
đây đó phải nhập khẩu 200.000 lao động nước ngoài, trong đó có 50.000 người từ Trung Quốc.Chớn
trong 10 tập đoàn dược phẩm lớn nhất thế giới, 16 trong 20 tập đoàn sản xuất
thiết bị y tế lớn nhất thế giới, 7 trong 10 cụng ty phần mềm lớn nhất thế giới
đang hoạt động tại Ireland. Xin chú ý đây là những ngành kinh tế cú tỉ suất lợi
nhuận cực kỳ cao mà nhiều nước trờn thế giới muốn thu hỳt vào mỡnh nhưng đó thất bại, vỡ
khụng đáp ứng nổi những đũi hỏi quỏ khe khắt về chất lượng
nguồn nhõn lực.
Vỡ
sao Ireland lại lụi cuốn được hầu hết các đại gia trong những
ngành kinh tế mũi nhọn đến đầu tư tại đây? Michael Dell, nhà sỏng lập Cụng ty
Dell Computer - nhà xuất khẩu lớn nhất hiện nay tại nước này, giải thích: “ Điều
gỡ tại nước này hấp dẫn chúng tôi à? Đó là :
1 .
Nguồn nhõn lực được đào tạo kỹ và các trường đại học tốt đóng ở gần.
2 .
Cú chớnh sỏch cụng nghiệp và thuế rất thuận lợi cho nhà đầu tư, bất kể trong thời
cầm quyền của đảng nào.
3 .
Có cơ sở hạ tầng tốt và vị trớ thuận lợi để chuyển hàng húa qua cỏc thị trường
lớn tại chõu Âu.
4 .
Người Ireland cú tớnh cạnh tranh cao, muốn thành đạt, khao khỏt chiến thắng và
biết cách để thắng; nhõn tài tại Ireland là một nguồn tài nguyờn tuyệt vời cho
Cụng ty Dell
Cú
thể thấy trong bốn lý do quyến rũ cỏc
nhà đầu tư thỡ hai lý do đầu và cuối là thành quả trực tiếp của giỏo dục.ễng
Jarrett - Phú chủ tịch Tập đoàn Intel nổi tiếng về sản xuất chip cho mỏy vi tớnh
trờn thế giới, đó mở nhà mỏy sản xuất
con chip tại Ireland vào năm 1993 - cũng cụng nhận là nguồn nhõn lực trẻ ở
Ireland được đào tạo rất tốt ( kỹ sư Ireland đó chế tạo được
loại chip cao cấp ), chớnh sỏch thuế hấp dẫn và nhiều thứ ưu đói khỏc, nhờ đó
Intel đó tiết kiệm được hàng tỉ USD trong mười năm qua.
Rừ
ràng để “rước” được những tập đoàn lớn vào đầu tư, mỗi nước phải cú những điều
kiện bảo đảm trước. Chớnh nhờ những chớnh sỏch kịp thời và thớch hợp mà quốc
gia nhỏ bé này đó thoỏt khỏi cuộc khủng
hoảng cận kề trong những năm 1960 trước để tiến lờn với một tốc
độ chúng mặt : GDP/đầu người hằng năm tăng 6,8% trong giai đoạn 1990- 2002, gấp
2- 3 lần những nước Tõy Âu khỏc; chỉ số phỏt triển con người ( HDI ) từ chỗ thuộc
hàng thấp nhất Tây Âu năm 1975 vươn lên đứng thứ 18 trờn thế giới với chỉ số
HDI bằng 0,936 vào năm 2002, ngang với Thụy Sĩ và Anh, vượt cả Phỏp.
Bài
học thành cụng của Ireland được đúc kết ngắn gọn như sau:
1.
Thực hiện giỏo dục trung học và đại học miễn phớ.
2.
Thực hiện chớnh sỏch thu thuế thấp, đơn giản và cụng khai.
3. Tớch
cực tỡm kiếm đối tác nước ngoài.
4. Mở rộng cạnh
tranh trong kinh tế.
5.
Giữ cho ngõn sách nhà nước thật sạch sẽ.
6. Dựng
tiếng Anh.
7. Đạt
được thỏa thuận trọn gúi giữa người lao động và người thuê mướn lao động nhằm
trỏnh những va chạm khi thực hiện hợp đồng.
(6) KHH phải đảm bảo sự tương quan giữa phát triển
kinh tế và tiến bộ - công bằng xã hội
"Phát triển kinh tế phải đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội, khuyến khích làm giầu hợp pháp đi đôi với chăm lo xoá đói, giảm nghèo,
tích cực giải quyết vấn đề việc làm, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo,
vùng nghèo; quan tâm phát triển KT-XH ở vùng đồng bào các dân tộc, vùng căn cứ
cách mạng, vùng sâu, vùng xa, khắc phục tình trạng phân hoá giầu nghèo ngày
càng mở rộng ở cả thành thị và nông thôn".
Trong nững năm tới, KHH phải tập trung vào giải quyết tốt một số vấn đề
xã hội sau:
- Tập trung sức tạo việc làm: Tỷ lệ thất nghiệp thành thị và thiếu việc
làm ở nông thôn đang cao. Hàng năm thêm 1,5-1,6 triệu người đến tuổi tham gia
vào thị trường lao động...
- Thực hiện xoá đói, giảm nghèo: Đã có nhiều thành tích tốt, song chưa đủ,
nhất là với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số... Tình trạng
khiếu kiện của dân, bạo động ở Tây nguyên cũng có lý do là chúng ta không quan
tâm đến cải thiện đời sống văn hoá, vật chất cho họ; để bộ máy hành chính quá yếu,
không làm được gì cho dân.
Dự kiến sẽ xây dựng nhiều quỹ xoá đói giảm nghèo bằng nguồn vốn trong và
ngoài nước. Làm sao để đầu tư đúng đối tượng và có hiệu quả.
(7) Kết hợp 1 cách khoa học KHH theo ngành kinh tế và
KHH theo địa phương và vùng lãnh thổ
Chúng ta thường rất chú trọng KHH theo ngành KT, ít chú ý tới KHH theo địa
phương và vùng lãnh thổ. Hiện nay công tác quy hoạch đô thị rất kém, thường
xuyên sửa đổi, gây lãng phí rất lớn: phá nhà làm đường, đào đường liên tục...
Quy hoạch đất đai cũng trong tình trạng như vậy.
Trong KH cần đảm bảo nguyên tắc phát triển kinh tế đồng đều giữa các
vùng. Có hai cách đang làm: Một là, ưu tiên đầu tư của Nhà nước cho các vùng
kém phát triển. Hai là, dành chính sách ưu đãi ở mức cao hơn đối với vùng kém
phát triển để thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư FDI vào đó.
Công cuộc cải cách kinh tế ở Việt nam đã chuyển sang giai đoạn mới, đứng trước những thách thức đòi hỏi mới, đặc
biệt những thách thức từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng như những đòi
hỏi từ quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Quá
trình đổi mới công tác kế hoạch hoá phải có những biện pháp và bước đi thích ứng,
phù hợp với những yêu cầu mới.
Chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang kế hoạch hoá định hướng phục vụ
quá trình chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường, công tác kế hoạch hoá đã
và đang từng bước được đổi mới và hoàn thiện theo một số định hướng sau:
(1) Quá trình xây dựng kế hoạch bao gồm xây dựng kế hoạch
dài hạn, trung hạn, hàng năm, nhưng sẽ dần dần chuyển sang kế hoạch hoá phát
triển kinh tế xã hội 5 năm là chính, có chia theo từng năm, giữa kế hoạch 5 năm có xem xét điều chỉnh.
Kế hoạch phải bao quát toàn bộ hoạt động của các thành phần kinh tế,
trong đó có nội dung cơ bản là xác định hệ thống các mục tiêu kinh tế vĩ mô, các
nhân tố tăng trưởng kinh tế, các cơ cấu của nền kinh tế, các mối quan hệ hợp lý
giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa nguồn lực trong nước và nước ngoài..., đồng thời
tính toán, xác định một số cân đối lớn về tài chính, tiền tệ, ngân sách, đầu tư
xây dựng cơ bản, trong đó có tổng hợp tất cả các nguồn vốn.
Trong kế hoạch, phải nghiên cứu, đề xuất và đưa ra các giải pháp lớn về
cơ chế chính sách, đảm bảo khai thác mọi nguồn lực, nhằm dẫn dắt nền kinh tế
phát triển theo định hướng của kế hoạch.
(2) Công tác kế hoạch phải hướng vào việc xây dựng hệ
thống pháp luật, trước hết là
các luật kinh tế, tập trung vào đổi mới toàn diện cơ chế quản lý, xác định các
chính sách đòn bẩy kinh tế, các định chế quản lý kinh tế xã hội thích hợp, nhằm
tạo ra môi trường kinh tế vĩ mô có tác dụng kích thích mọi thành phần kinh tế
cùng tham gia vào phát triển đất nước, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, văn minh và ổn định.
(3) Công tác kế hoạch phải hướng vào việc xây dựng các
thông tin dự báo những khả năng phát triển kinh tế xã hội, những xu thế phát
triển trong và ngoài nước và những mối quan hệ tương tác lẫn nhau. Công tác dự báo phải luôn luôn được coi trọng và được
cập nhật, bổ sung, làm cơ sở vững chắc cho việc hoạch định các chiến lược và kế
hoạch phát triển, phục vụ tốt cho cống tác điều hành kinh tế vĩ mô. Nhiều ý kiến
cho rằng trong kinh tế thị trường, chức năng chính của chính phủ là dự báo kinh
tế vì việc đưa ra các dự báo chính là để dẫn dắt các doanh nghiệp đi theo kịch
bản phát triển mong muốn của chính phủ.
(4) Đổi
mới nội dung kế hoạch ở mọi cấp trên cơ sở thúc đẩy quá trình phân cấp, tăng cường
công tác phối hợp trong lĩnh vực kế hoạch
Phân cấp giữa TW
và địa phương: Sự phân công nhiệm vụ không rõ ràng giữa các cấp chính quyền là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng nội dung kế hoạch trùng lặp giữa các cấp
và do vậy có nhiệm vụ được nhiều cấp “ôm”, có nhiệm vụ lại không cấp nào quan
tâm. Hiện tượng phổ biến như nhiều nhà máy cùng loại được cả TW lẫn tỉnh đầu tư
(xi măng, đường,...) là hậu quả của nguyên nhân này. Bên cạnh đó, sự phối hợp
giữa các cơ quan đồng cấp trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch thời gian
qua chưa có hiệu quả cao, kể cả ở TW lẫn địa phương đã làm cho hệ thống chính
sách thiếu đồng bộ, không phát huy được hiệu quả.
Trong thời gian trước mắt, cần xác định lại rõ ràng nhiệm vụ của chính
quyền các cấp trên cơ sở các nội dung đã được quy định trong Hiến pháp, các Luật
như Luật Tổ chức HĐND, UBND các cấp, Luật Ngân sách, Luật Giáo dục,... Việc
phân cấp sẽ thực hiện theo nguyên tắc
phân cấp theo tính chất công việc, cấp trên chỉ thực hiện các nhiệm vụ mà cấp
dưới không làm được hoặc công việc đòi hỏi có sự phối hợp của nhiều địa phương
cấp dưới. Việc phân cấp sẽ càng trở nên quan trọng khi mà nội dung kế hoạch
ngày càng bao gồm nhiều hơn các nội dung và biện pháp của chính sách xã hội.
Quá trình phân cấp phải được thực hiện một cách toàn diện, phân cấp nhiệm
vụ phải gắn liền với phân cấp quyền lực, tổ chức và đặc biệt là phân cấp về tài
chính. Trong điều kiện hệ thống thuế ở Việt nam
chưa được cải cách cơ bản, nguồn thu của cấp TW vẫn chiếm một tỷ trọng lớn
trong tổng các nguồn thu thì cần nhanh chóng tìm ra giải pháp phù hợp, đảm bảo
cho địa phương các cấp có đủ nguồn tài chính để thực hiện nhiệm vụ của mình. Về
dài hạn, cần cải cách mạnh mẽ hơn hệ thống thuế, đưa vào thực hiện một số sắc
thuế mới, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân (hiện nay mới chỉ có thuế thu nhập
đối với người có thu nhập cao, chủ yếu là các đối tượng làm việc cho các tổ chức
hoắc doanh nghiệp nước ngoài).
Trên cơ sở phân cấp nhiệm vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ xác định một hệ
thống bảng biểu kế hoạch cho từng cấp. Hệ thống bảng biểu này sẽ bao gồm những
nội dung chỉ tiêu chủ yếu cho các cấp, từng địa phương, tuỳ theo điều kiện cụ
thể, có thể bổ sung thêm một vài chỉ tiêu phù hợp với tính đặc thù của mình.
Đang xây dựng Chính phủ mới... theo hướng tập trung bộ máy TW gọn nhẹ,
tăng cường phân cấp cho cấp dưới. Bộ KHĐT đã cơ bản phân cấp hết.
- Nâng cao tính dân chủ trong quá trình
lập kế hoạch. Lập kế hoạch với sự tham gia (tiếc là thời gian xây dựng kế hoạch
hàng năm quá ngắn nên không thể lấy ý kiến kịp).
Cần tạo điều kiện cho các tầng lớp xã hội được tham gia vào quá trình lập
kế hoạch, đặc biệt là các chuyên gia và các nhóm đối tượng có liên quan đến nội
dung trong kế hoạch. Đặc biệt quá trình lập kế hoạch ở cấp xã cần nghiêm túc thực hiện Quy chế
dân chủ cơ sở, tạo điều kiện cho phép người dân được tham gia xây dựng kế hoạch
phát triển ở địa phương. Trong điều kiện nguồn lực còn hạn chế, việc xác định
thứ tự ưu tiên của các mục tiêu cũng cần được thảo luận một cách công khai và
dân chủ, đảm bảo cho việc sử dụng nguồn lực đạt được hiệu quả tối ưu.
- Nâng cao tính khoa học trong quá
trình lập kế hoạch
- Nâng cao tính khả thi trong việc xác
định các mục tiêu kế hoạch
Trong điều kiện hội nhập, sự phát triển kinh tế xã hội lệ thuộc ngày càng
nhiều vào các yếu tố bên ngoài. Chính vì vậy, việc xác định mục tiêu kế hoạch cần
được xem xét dưới nhiều khía cạnh, tránh hiện tượng “duy ý chí” hoặc “chính trị
hoá” trong quá trình xây dựng các mục tiêu kế hoạch. Cơ sở quan trọng để giải
quyết vấn đề này là phải xây dựng được một mô hình phân tích và dự báo phù hợp
để phục vụ không chỉ quá trình xây dựng mà cả quá trình điều hành thực hiện kế
hoạch.
- Phát huy mọi tiềm lực của xã hội
Khác với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung hoàn toàn dựa vào nguồn lực của
Nhà nước, nền kinh tế thị trường cần huy động nguồn lực của mọi thành phần kinh
tế trong xã hội. Sự thành công trong quá trình thực hiện kế hoạch lệ thuộc
không chỉ khu vực kinh tế nhà nước mà lệ thuộc nhiều vào cả khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh. Chính vì vậy, một khi nội dung chính sách được bàn luận một
cách công khai, được sự đồng thuận của hầu hết các tầng lớp trong xã hội thì chắc
chắn kế hoạch sẽ đạt được kết quả tốt đồng thời đáp ứng được những yêu cầu thiết
thực của xã hội.
Để thực hiện được những định hướng trên, cần đổi mới quy trình lập và điều
hành kế hoạch, trong đó chú ý đến tính công khai và dân chủ trong quy trình
này.
-
Cải thiện hệ thống thông tin phục vụ công tác kế hoạch
hoá.
Thông tin
và dự báo là một trong những điều kiện quan trọng nhất đảm bảo chất lượng của
quá trình xây dựng và điều hành kế hoạch. Hệ thống thông tin cần được đổi mới,
đảm bảo những nhu cầu sau: kịp thời, chính xác và đầy đủ. Vấn đề này liên quan
đến nhiều ngành, nhiều cấp, vì vậy bên cạnh việc ban hành những quy định pháp
lý cần thiết, việc đổi mới hệ thống thông tin cần được sự phối hợp và ủng hộ của
mọi ngành, mọi cấp.
-
Đổi mới bộ máy tổ chức trong ngành kế hoạch
Sau hơn 10
năm đổi mới, hệ thống tổ chức ngành kế hoạch đã có nhiều bước thăng trầm. Việc
ghép phòng Kế hoạch với các phòng chức năng khác ở cấp huyện sẽ là một trong những trở ngại lớn nhất đối với quá trình đổi mới công
tác kế hoạch hoá, đặc biệt là cho quá trình phân cấp trong lĩnh vực kế hoạch
hoá. Chính vì vậy, nếu không đổi mới và củng cố
hệ thống tổ chức kế hoạch, quá trình đổi mới kế hoạch hoá sẽ gặp nhiều khó
khăn, đặc biệt vấn đề phân cấp kế hoạch sẽ không thể thực hiện được.
-
Nâng cao trình độ
của cán bộ
Quá trình đổi mới công tác kế hoạch hoá đòi hỏi không chỉ nâng cao số lượng
mà cả chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch. Đặc biệt cần đổi mới
tư duy về “quản lý nhà nước” của cán bộ
công chức theo hướng “khuyến khích và giám sát” chứ không phải “ra lệnh và cấp
phép” như trong thời gian qua.
(7) Đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững
Phỏt Triển Bền Vững Là Gỡ ? Thế Nào
Là Phỏt Triển Bền Vững ? Khỏi Niệm,
Nguyờn Tắc Định Hướng, Thử Thỏch, Giới Hạn Và Viễn Tượng Tương Lai
Từ khoảng hơn mười năm nay,
phát triển bền vững (PTBV) đó trở
thành một khỏi niệm vụ cựng phổ thụng. Núi tới phỏt
triển kinh tế và phỏt triển xó hội, phỏt triển quốc gia hay phỏt triển địa
phương, phát triển toàn cầu hoặc phỏt triển khu vực, v.v. , “phỏt triển” đều được
hiểu theo nghĩa “phỏt triển bền vững”. Phỏt Triển Bền Vững là hướng đi mà Tổ chức
Liờn Hiệp Quốc, chớnh phủ cỏc quốc gia, các đoàn thể và công đoàn, các tổ chức
phi chớnh phủ, cỏc tổ chức quần chúng, v.v. đó tỏn đồng và ủng hộ. Các nước giầu
cũng như các quốc gia cú thu nhập thấp đều chủ trương Phát Triển Bền Vững, soạn
thảo cỏc chương trỡnh và kế hoạch kinh tế-xó hội theo hướng và trong tinh thần của sự Phỏt Triển Bền Vững. Gần
đây, Ngân hàng thế giới đó chọn Phỏt
Triển Bền Vững làm đề tài cho phỳc trỡnh thường niờn 2003 với tựa là “Phỏt triển
bền vững trong một thế giới năng động” (Sustainable Development in a Dynamic
World, World Development Report 2003, World Bank).
Phỏt triển bền vững là gỡ ? là thế nào
? Tại sao cần đi theo hướng Phỏt Triển Bền
Vững ? Đâu là các đặc tớnh, nguyờn tắc của sự Phỏt Triển Bền Vững ? Phỏt Triển
Bền Vững cú những định đề nào ? Phỏt Triển Bền Vững đũi hỏi những điều kiện gỡ ? Thi hành Phỏt Triển Bền Vững thường gặp những trở ngại khó khăn nào và những thử thỏch hoặc giới hạn gỡ ? Làm sao thực hiện Phỏt Triển Bền Vững trong hoàn cảnh
đói nghèo trên thế giới và với tiến trỡnh toàn cầu húa bất bỡnh đẳng ? Kết quả Phỏt
Triển Bền Vững trờn thế giới ra sao và viễn tượng tương lai như thế nào ?
Với chủ ý làm sỏng tỏ cỏc
vấn đề và trả lời cỏc cõu hỏi vừa nờu, bài viết dưới đây sẽ đề cập tới cỏc tiết
mục sau đây :
- Nguồn gốc và ý nghĩa của khỏi niệm Phỏt Triển Bền Vững.
- Luận thuyết Phỏt Triển Bền
Vững và cỏc nguyờn tắc định hướng.
- Các định đề và điều kiện của
Phỏt Triển Bền Vững.
- Cỏc thử thỏch và giới hạn thi hành Phỏt Triển Bền Vững.
- Phỏt Triển Bền Vững và vấn
đề đói nghèo và tiến trỡnh toàn cầu
húa.
- Kết quả Phỏt Triển Bền Vững
và viễn tượng tương lai.
1. Khỏi niệm phỏt triển bền vững : nguồn gốc và ý nghĩa
Cách đây hơn một nửa thế kỷ,
khi thế giới bước ra khỏi thế chiến thứ hai, vấn đề phỏt triển cú một nội dung
thuần tỳy kinh tế. Các chương trỡnh mở
mang quốc gia, cỏc chớnh sỏch và kế hoạch kinh tế-xó hội chỉ quan tõm tới cỏc
vấn đề đầu tư, sản xuất, cụng nghiệp húa, tự túc lương thực, hiện đại
húa nụng nghiệp, sản xuất thay thế nhập khẩu, sản xuất nhắm thị trường nước
ngoài, v.v. Lỳc bấy giờ phỏt triển kinh tế (développement économique) đồng nghĩa
với tăng trưởng kinh tế (croissance ộconomique), khụng cú sự phõn biệt, cõn nhắc
hoặc so sỏnh giữa phẩm và lượng trong cụng cuộc mở mang quốc gia. Riờng đối với
các nước chậm tiến cú nền kinh tế lạc hậu thỡ được xem như chỉ cú nhu cầu gia
tăng sản xuất, xỳc tiến các chương trỡnh nhắm cỏc mục tiờu vừa kể. Kinh tế thế giới lỳc bấy giờ tiến lờn trong khuụn khổ cỏc
chớnh sỏch và kế hoạch dựa trờn lý luận
kinh tế mỏy múc, một
chiều, hẹp hũi và phiến diện.
Vào đầu thập niờn những năm
1970, sau một thời kỳ trong đó các nước trờn thế giới thi đua công nghiệp húa,
khai thỏc tài nguyờn, tỡm kiếm thị trường, Cõu lạc bộ La Mó (Club de Rome) đó phỏt hành và phổ biến một tài liệu mang tựa là “Ngừng tăng trưởng” hoặc “Giới hạn
của tăng trưởng” tựy phiờn dịch tựa Phỏp ngữ (Halte à la croissance) hay Anh ngữ
(The Limits to Growth) của
tài liệu. Tài liệu này vỡ đề nghị một hướng
đi mới cho sự phỏt triển và cú những nhận thức chính đáng, những nhận định xỏc
thực về tổ chức kinh tế, đời sống xó hội nờn
đó ảnh hưởng làm thế giới cảnh tỉnh trờn vấn đề liờn quan tới môi trường-mụi
sinh. Tài liệu viết rằng sự tăng trưởng kinh tế và dõn số quỏ nhanh cựng với tỡnh
trạng thi đua sản xuất khụng giới hạn và khai thỏc vụ ý thức cỏc tài nguyờn làm ụ nhiễm mụi
trường, mụi sinh và làm cạn kiệt dự trữ tài nguyờn thiờn nhiờn trờn thế giới.
Cõu lạc bộ La Mó đề nghị chính sách “không tăng trưởng” (croissance zộro) với
lý do tăng trưởng kinh tế nghịch với bảo vệ môi trường mụi sinh.
Chủ trương “không tăng trưởng”
khụng thuyết phục được thế giới. Các nước nghốo và chậm tiến cũng như các quốc
gia cú nền kinh tế giầu có đều chống đối quan điểm của Cõu lạc bộ La Mó, tuy với những lý do hoàn toàn khỏc nhau. Ngoài ra, đứng về phương diện nhận
thức kinh tế thỡ đó cú những
tiến bộ quan trọng mà đáng ghi nhất là sự
phõn biệt giữa tăng trưởng kinh tế (croissance ộconomique) với phỏt triển kinh
tế (développement économique). Tăng trưởng kinh tế là sự nhận thức một chiều và
phiến diện về hoạt động và sản xuất kinh tế. Nú chỳ trọng tới số lượng sản xuất,
phương diện vật chất của hoạt động kinh tế. Trỏi lại, phỏt triển kinh tế là một
khỏi niệm xuất hiện vào khoảng giữa thập niờn những năm 1960 từ một nhận thức mở
rộng về kinh tế, khụng cũn tớnh cỏch mỏy múc, eo hẹp. Theo khỏi niệm mới này “thờm” khụng đồng nghĩa với “hơn”. Do đó tăng trưởng kinh tế,
sản xuất “thờm” khụng chắc chắn chỉ cú lợi và thuần tỳy tớch cực mà cú thể ảnh
hưởng khụng tốt làm mụi trờng, mụi sinh tiờu hao hoặc hư hại. Ngược lại, phỏt
triển kinh tế là một nhận thức toàn diện bao gồm cỏc khớa cạnh tinh thần và vật
chất, kinh tế và xó hội, phẩm và lượng. Phỏt triển kinh tế gợi ý phải có đổi thay và tiến bộ
khụng ngừng, về phẩm và lượng, để kinh tế-xó hội ngày một “hơn” một cỏch toàn diện,
cân đối, thống nhất. Như vậy nếu tăng trưởng kinh tế nghịch với yờu cầu bảo vệ
môi trường-mụi sinh, thỡ phỏt triển
kinh tế lại cú khả năng bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn, di sản sinh thái, môi
trường-mụi sinh. Phỏt triển kinh tế giữ được vai trũ phỏt huy quan hệ hỗ tương giữa hoạt động kinh tế-xó hội với mụi trường-môi sinh để loài người cú cuộc sống thực sự tiến bộ,
cú an sinh và phỳc lợi, có môi trường-mụi sinh khụng ụ nhi ễm, cú hệ sinh thỏi
cõn bằng xung quanh.
Một năm sau Câu lạc bộ La Mó
cụng bố phỳc trỡnh “Ngừng
tăng trưởng”/“Giới hạn của tăng trưởng”, tổ chức Liờn Hiệp Quốc triệu tập năm
1972 tại Stockholm Hội nghị Liờn Hiệp Quốc về Môi trường (Confộrence des
Nations Unies sur l’Environnement). Hội nghị đó diễn ra trong bầu khụng
khớ tranh cói sụi nổi. Hội nghị đó đề nghị một khỏi niệm mới
là “phỏt triển tụn trọng mụi sinh” (ộco-dộveloppement) với chủ trương bảo vệ
môi trường, tụn trọng mụi sinh, quản lý hữu hiệu tài nguyờn thiờn nhiờn, thực hiện cụng bằng và ổn định xó hội.
Khỏi niệm “phỏt triển tụn
trọng mụi sinh” (ộco-dộveloppement) bị cỏc nước đó phỏt triển và
giầu cú chống đối mạnh mẽ. Cuối cựng hội
nghị chỉ thảo luận vấn đề ụ nhiễm và chấm dứt với sự tán đồng quan điểm cú mối
liờn hệ và ảnh hưởng hỗ tương giữa nếp sống của loài người với môi trường-mụi
sinh, giữa phỏt triển kinh tế-xó hội với bảo tồn tài nguyờn và ổn định
thiên nhiên. Ngoài ra các nước cũng thỏa thuận và cam kết hành động để bảo vệ
môi trường-mụi sinh và thành lập những cơ quan quốc tế và quốc gia cú nhiệm vụ
bảo vệ môi trường-mụi sinh. Mặc dù đề nghị “phỏt triển tụn trọng môi sinh”
không được chấp thuận, nó đánh dấu một bước tiến quan trọng hướng tới sự khai sinh khỏi niệm
“phỏt triển bền vững” (PTBV).
Vào đầu thập niờn những năm
1980, Liờn hiệp Quốc tế Bảo vệ Thiờn nhiờn (Union internationale pour la Conservation
de la nature-UICN) là tổ chức đó đề khởi khỏi niệm phỏt triển bền vững (PTBV).
Rồi năm 1987, khái niệm này đó được Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phỏt triển
(Commission mondiale sur l’Environnement et le dộveloppement) do bà Gro Harlem
Brundtland làm chủ tịch tiếp thu, khai triển và định nghĩa như sau trong phúc
trỡnh mang tựa “Tương lai của chỳng
ta” (Notre avenir à tous/Our Common Future) :
“ Phỏt triển bền vững là sự phỏt triển nhằm thỏa món cỏc yờu cầu hiện tại nhưng không tổn hại cho khả năng của cỏc thế hệ tương lai để đáp
ứng yờu cầu của chớnh họ”
“Le dộveloppement durable
est un dộveloppement qui rộpond aux besoins du prộsent sans compromettre la
capacitộ des gộnộrations futures de rộpondre aux leurs ”.
Khỏi niệm Phỏt Triển Bền Vững
như vậy cú một nội dung bao quỏt, khụng cú phạm vi nhất định, khụng bị gũ bú bởi những chuẩn mực hoặc quy tắc đó định trước và khụng cũng cú tớnh cụ thể rừ rệt. Khỏi niệm cú thể diễn nghĩa nhiều cỏch, theo nhiều hướng
khỏc nhau. Khỏi niệm cú thể thi hành với những phương tiện hành động uyển chuyển.
Phỏt Triển Bền Vững là một khỏi niệm co dón, dễ ỏp dụng vào điều kiện thực tế và
hoàn cảnh xung quanh. Núi chung, Phỏt Triển Bền Vững là một hướng đi dung hũa
chủ trương “không tăng trưởng” (croissance zộro) và chớnh sỏch “phỏt
triển tụn trọng mụi sinh” (ộco-dộveloppement).
Từ lỳc phỳc trỡnh Brundtland được phổ biến (1987) cho tới nay, tổ chức
Liờn Hiệp Quốc đó triệu tập hai hội nghị quan trọng dành cho vấn đề Phỏt Triển Bền Vững. Hội nghị thứ nhất diễn ra năm 1992 tại
Rio de Janeiro gọi là Hội nghị Thượng đỉnh về Trái đất (Sommet de la
Terre/Earth Summit) đó chớnh thức húa sự đồng lũng thỏa thuận của cỏc nước hội viờn Liờn Hiệp Quốc về một chương trỡnh nghị sự Phỏt Triển Bền Vững gọi là Agenda 21 (Action Plan for Sustainable Development for the
21st Century). Rồi mười năm sau, vào năm 2002, Liên Hiệp Quốc đó tổ chức một hội nghị khỏc tại Johannesburg với tờn gọi là “Hội nghị
Thượng đỉnh Thế giới về Phỏt triển bền vững”(Sommet mondial pour le dộveloppement
durable/World Summit on Sustainable Development). Hội nghị Johannesburg đó xỏc
định phải xỳc tiến và thực hiện Agenda 21 và đó đề ra cỏc mục tiờu cho thiờn niờn
kỷ 21.
2. Luận thuyết phỏt triển bền
vững và cỏc nguyờn tắc định hướng
Luận thuyết Phỏt Triển Bền Vững
đi từ nhận định rằng loài người khụng tụn trọng, khụng bảo toàn môi trường mụi
sinh. Thiờn nhiờn bị hư hại, hệ sinh thỏi mất cõn bằng, di sản môi trường-mụi
sinh suy thoỏi khiến loài người bị đe dọa, tỡnh trạng đói nghèo trên thế giới nghiờm trọng, chờnh lệch giầu nghốo giữa
các nước gia tăng. Tài nguyên thiên nhiên sút giảm và thiếu hụt. Vấn đề đặt ra
là làm sao thỏa món yờu cầu
căn bản của con người, bảo đảm tương lai và an sinh cho các thế hệ về sau và đồng
thời bảo toàn môi trường-môi sinh. Phương cách giải quyết vấn đề này là “phỏt
triển bền vững” (PTBV), phỏt triển tổng hợp, toàn bộ, về tất cả các phương diện
môi trường, mụi sinh, kinh tế, xó hội và
chớnh trị bởi vỡ khụng thể cú
bền vững mụi trường mụi sinh nếu khụng cú bền vững chớnh trị để bảo vệ hệ
sinh thỏi. Cũng khụng thể cú cụng bằng xó hội nếu khụng bảo đảm được sự bền vững và
cõn bằng sinh thỏi cần thiết để bảo đảm loài người sẽ tồn tại. Và cũng khụng thể
chăm lo tăng trưởng kinh tế nếu sự tăng trưởng này làm hư hại môi trường-mụi
sinh, gõy tai biến thiờn nhiờn mà hậu quả là cú thể đưa loài người tới thảm họa.
Phỏt Triển Bền Vững bỏc bỏ cỏc quan niệm thị trường tự
điều hũa và quan niệm con người cú nhu cầu mờnh
mụng, khụng bao giờ hết, khụng cần định chừng mực. Phỏt Triển Bền Vững chống
khuynh hướng tiờu dựng khụng giới hạn và chủ trương loài người phải xột lại
quan niệm và cỏc mẫu mực về an sinh, phỳc lợi và chất lựợng của cuộc sống.
Phỏt Triển Bền Vững cho rằng vỡ sự chờnh lệch giầu nghốo trờn thế giới cho nờn bắt buộc phải theo một hướng đi mới. Một mặt cần
phải kỡm giữ sử dụng tài nguyờn, ngăn ngừa ụ nhiễm môi trường và phỏ hủy mụi sinh,
giảm thiểu rỏc thải. Mặt khỏc, số dân đói nghèo trên thế giới cú yờu cầu gia
tăng tiêu dung và sản xuất để thỏa món cỏc yờu cầu căn bản, bảo vệ và nõng cao nhõn phẩm. Phỏt Triển Bền Vững nhận
định rằng quan hệ khụng cõn bằng, khụng bỡnh đẳng trờn thế giới và mụ hỡnh toàn
cầu húa kiểu tõn tự do là một mối đe dọa cần phải phũng chống.
Phỏt Triển Bền Vững chỉ là thực tại nếu nú cú tớnh cỏch toàn cầu.
Phỏt Triển Bền Vững nhắm thỏa món yờu cầu
căn bản của con người là lương thực, nước sạch, nhà ở, sức khỏe, giỏo dục, an
sinh, phỳc lợi, quyền phỏt biểu, quyền tham gia, v.v. và nhiều yờu cầu tinh thần
và vật chất khỏc. Luận thuyết Phỏt Triển Bền Vững thừa nhận tăng trưởng kinh tế
cú tớnh cần thiết nhưng cũng xác định tăng trưởng chỉ là điều kiện cần (khụng
phải là điều kiện đủ) cho phỏt triển. Như vậy cú nghĩa tăng trưởng chỉ là
phương tiện cho cứu cỏnh là Phỏt Triển Bền Vững.
Luận thuyết Phỏt Triển Bền Vững cũn núi rằng kinh
tế và xó hội phải hũa hợp, bổ sung thành một thể thống nhất. Nhu cầu của con người phải được đáp ứng, hàng húa và dịch vụ phải được cung
cấp và phõn phối trong sự cụng bằng. Phỏt Triển Bền Vững chủ trương can thiệp
vào kinh tế-xó hội để thống nhất cỏc chớnh sỏch hoặc đường lối ngừ hầu thực hiện những đổi thay mong muốn, tạo điều kiện cho con người cú tiến bộ. Phỏt Triển Bền Vững thừa nhận rằng mỗi xó hội, mỗi dõn tộc cú yờu cầu và lý do để định những phương hướng phỏt triển và chọn những
phương thức hành động riờng. Mục tiờu cuối cựng của Phỏt Triển Bền Vững là thỏa
món yờu cầu căn bản của con người, cải thiện cuộc sống của tất cả và song song bảo
toàn và quản lý hữu hiệu hệ sinh thỏi, bảo đảm
tương lai ổn định. Phỏt Triển Bền Vững cho rằng cần phải hoạt động sản xuất cú
giới hạn, tiờu dựng và thụ hưởng cú tiết kiệm, phõn phối cụng bằng thu nhập, điều hũa dõn số và
nhõn lực, bảo đảm sự cõn bằng giữa nhu cầu có khuynh hướng gia tăng nhanh với
tài nguyờn bị hạn chế. Phỏt Triển Bền Vững đề cao cỏc gớa trị nhõn bản, tớnh cụng
bằng trong sản xuất, tiờu dựng và thụ hưởng. Nú nhắm thực hiện và đảm bảo sự
liên đới giữa cỏc thế hệ, giữa cỏc quốc gia, giữa hiện tại với tương lai. Phát
Triển Bền Vững cú tớnh chất đa diện, thống nhất, toàn bộ. Nú chủ trương có sự
tham gia đóng góp của tất cả các đối tượng thụ hưởng, tạo tớnh sở hữu kế hoạch
và kết quả hoạt động, xõy dựng tinh thần trỏch nhiệm. Phỏt Triển Bền Vững là một
dự ỏn nằm trong tinh thần của bản Tuyờn ngụn Quốc tế Nhõn quyền cụng bố năm
1948.
Một chớnh sỏch phỏt triển bền vững thể hiện tớnh bền vững về cỏc mặt xó hội, kinh tế, mụi trường và chớnh trị :
- Về mặt xó hội, bền vững cú nghĩa xó hội cụng bằng, cuộc sống an bỡnh. Sự Phỏt
Triển Bền Vững cần đề phũng tai biến,
khụng để có người sống ngoài lề xó hội hoặc bị xó hội ruồng bỏ. Xó hội một nước khụng thể Phỏt Triển Bền Vững nếu cú một tầng lớp xó hội đứng ngoài cụng cuộc
xõy dựng và mở mang quốc gia. Thế giới sẽ khụng cú Phỏt Triển Bền Vững về mặt xó hội nếu cuộc sống hoặc tớnh mạng của một phần nhõn loại bị đe dọa vỡ bệnh tật, đói nghèo, thiên tai, v.v. Phát Triển Bền Vững về mặt xó hội cũn cú nghĩa
con người có môi trường sống hài hũa, cụng bằng và cú an sinh.
- Về mặt kinh tế, cần phải
phõn biệt phỏt triển với tăng trưởng. Tăng trưởng chỳ trọng tới vật chất và số
lượng, tớch lũy và bành trướng trong khi phỏt triển quan tõm tới tiềm năng, phẩm
chất, phục vụ con người một cỏch toàn diện, về vật chất lẫn tinh thần. Phỏt Triển
Bền Vững về mặt kinh tế nghịch với gia tăng sản xuất khụng giới hạn, chinh phục
thị trường bằng mọi cách, thương mại húa bất cứ hàng húa hoặc dịch vụ nào, tỡm
lợi nhuận tối đa trong mọi hoàn cảnh. Phỏt Triển Bền Vững kinh tế đũi hỏi phải cõn nhắc ảnh hưởng bõy giờ hay sau này của hoạt động và tăng trưởng sản xuất
lờn chất lượng cuộc sống, cứu xột xem cú gỡ bị hư hại, bị phớ phạm.
- Phỏt Triển Bền Vững về
phương diện môi trường cú nghĩa phải bảo vệ khả năng tái sinh của hệ sinh thỏi,
nhịp độ gia tăng sử dụng tài nguyờn cú khả năng tái sinh phải thấp hơn tốc độ tỏi
sinh, việc sử dụng tài nguyờn khụng cú khả năng tái sinh phải tựy thuộc khả
năng sáng chế tư liệu thay thế. Sau cựng, mức độ ụ nhiễm phải thấp hơn khả năng
tái tạo của môi trường, mụi sinh. Yờu cầu bền vững về môi trường-mụi sinh buộc
phải giới hạn sự tăng trưởng kinh tế. Cần phải thừa nhận rằng kinh tế chỉ là một
bộ phận của hệ sinh thỏi và phỏt triễn kinh tế phải bảo vệ môi trường-mụi sinh.
- Về phương diện chớnh trị,
Phỏt Triển Bền Vững cú nghĩa hết hợp và dung hũa cỏc vấn đề xó hội, kinh tế và mụi trường để hệ thống tổ chức và sinh hoạt chớnh trị không có
căng thẳng, xỏo trộn, cú thể đi tới rối loạn hoặc đổ vỡ. Các định chế chớnh trị
cần phải phải tụn trọng và bảo vệ cụng bằng, khuyến khích các đối tượng thụ hưởng
đối thoại và tham gia trong tinh thần phự hợp với cỏc nguyờn tắc dõn chủ tự do.
Tớnh quan liờu và bàn giấy phải được xúa bỏ vỡ nú trúi buộc con người, đè nén xó hội, cản trở mọi sự đổi thay, tiến bộ. Tụn
trọng đạo lý cũng là một yờu cầu rất cần, gần như một bắt buộc.
3. Các định đề và điều kiện
của phỏt triển bền vững
Phỏt Triển Bền Vững trong thực
tế là một dự ỏn rất lớn rộng cú những định đề và cần một số điều kiện. Từ luận
thuyết Phỏt Triển Bền Vững và những nguyờn tắc định hướng, để kinh tế-xó hội phỏt triển một cỏch bền vững cần cú một số điều kiện. Những điều kiện này nhiều khi khụng trựng hợp với nhau
và cần phải dung hũa để tỡm sự cõn
bằng và hợp lý :
- Dõn chủ : Tinh thần và cỏc
nguyờn tắc dõn chủ khụng phải là điều kiện tiờn quyết hoặc không có không được,
tuy nhiờn, khỏi niệm Phỏt Triển Bền Vững khụng thể phổ biến và lưu truyền rộng
rói, rồi đem ra áp dụng nếu thiếu tinh thần dõn chủ, nếu khụng tụn trọng
cỏc nguyờn tắc sinh hoạt dõn chủ. Chẳng hạn làm sao bảo đảm cụng bằng, đảm bảo
cỏc thế hệ tương lai có điều kiện để thỏa món yờu cầu phỏt triển về sau nếu cỏc tổ chức và cỏc hoạt động
khụng cú sự tham gia bằng tham khảo ý kiến, phỏt biểu lập trường, bày tỏ yờu cầu
bởi tất cả các đối tượng thụ hưởng. Mỗi cỏ nhõn cú quyền và yờu cầu xõy dựng một
cuộc sống an lành, xung quanh có môi trường cú chất lượng, cú di sản sinh thái
được bảo toàn. Quyền lợi cỏ nhõn cần phải hũa hợp với ớch lợi của tập thể trong tinh thần
dõn chủ tự do.
- Cụng bằng và bỡnh đẳng : Phỏt Triển Bền Vững phụ thuộc rất nhiều vào sự cụng
bằng và bỡnh đẳng. Tựy mức độ của nú, khỏc biệt giầu nghốo giữa cỏc tầng lớp
dõn chỳng sẽ nhiều hay ít, các chương trỡnh xúa đói giảm nghèo như do Ngân Hàng
Thế Giới và Qũy Tiền Tệ Quốc Tế đề xướng sẽ đạt được thành cụng tới mức độ nào.
Cụng bằng và bỡnh đẳng ảnh hưởng khả năng và mức độ thỏa món yờu cầu của cỏc thành phần xó
hội. Tỡnh trạng vay nợ và khả năng hoàn nợ của các nước
chậm tiến tựy thuộc vào sự cụng bằng
và bỡnh đẳng trong quan hệ giữa các nước trờn thế giới. Cú thờm cụng bằng và bỡnh
đẳng thỡ cỏc nước nghốo sẽ có điều kiện thuận lợi để thoỏt khỏi vũng luẩn quẩn của sự chậm tiến và như vậy sẽ đóng góp thỏa đáng cho Phát Triển Bền Vững trong
nước và trờn thế giới.
- Tinh thần liên đới phụ thuộc
lẫn nhau : Phỏt Triển Bền Vững của mỗi quốc gia và Phỏt Triển Bền Vững thế giới
phụ thuộc lẫn nhau. Phỏt Triển Bền Vững của thế hệ về sau cú liờn hệ chặt chẽ với
Phỏt Triển Bền Vững của thế hệ ngày nay. Phỏt Triển Bền Vững cỏ nhõn cũng tựy
thuộc Phỏt Triển Bền Vững quốc gia. Phỏt Triển Bền Vững thế giới liờn hệ chặt
chẽ với bảo vệ môi trường-mụi sinh tại mỗi quốc gia. Cộng đồng thế giới và dõn
tộc mỗi nước cú quyền lợi chung để phũng chống ụ nhiễm, bảo toàn di sản
sinh thỏi. Trong mọi lónh vực, những quan hệ hợp tỏc quốc tế, giao dịch và trao đổi ngày càng nhiều
cho thấy sự liờn hệ phụ thuộc lẫn nhau giữc các nước. Nhằm giải quyết cỏc thử
thỏch lớn như xóa đói giảm nghốo, quản lý tiến trỡnh toàn cầu
húa, bảo vệ môi trường-mụi sinh tinh thần liên đới là một điều kiện chớnh.
- Quyền tự quản, tự quyết :
Dự ỏn Phỏt Triển Bền Vững khụng thể tiến hành được nếu quyền tự quản, tự quyết
của cỏc quốc gia, cỏc sắc tộc, các đoàn thể, v.v. trong việc chọn lựa hướng đi
không được thừa nhận và tụn trọng. Những khỏc biệt trờn thế giới về điều kiện
khách quan, phương tiện hành động, năng lực phỏt triển, yờu cầu sản xuất và
tiêu dùng, v.v. đũi hỏi phải dung hũa cỏc mục tiờu
chung và toàn cầu với quyền lợi dõn tộc của mỗi quốc gia. Phỏt Triển Bền Vững đũi hỏi phải thiết lập những quan hệ đối tỏc thực tiễn và hợp lý
để song song tiến hành chiến lược chung về Phỏt Triển Bền Vững và thực hiện cỏc
kế hoạch quốc gia.
- Tinh thần trỏch nhiệm và
gỏnh chịu : Dự ỏn Phỏt Triển Bền Vững là một cụng cuộc phức tạp, không
đặt ra khuụn khổ và những quy tắc mẫu mực rừ rệt cú tớnh bắt buộc. Chớnh sỏch và chương trỡnh Phỏt Triển Bền Vững chờ đợi các đối tượng thụ hưởng
thể hiện tinh thần trỏch nhiệm, tớnh kỷ luật tự giỏc, khả năng gánh chịu hậu quả
nếu xẩy ra. Vỡ sự liờn hệ giữa kinh tế, xó hội và mụi trường và ảnh hưởng của nú lờn tất cả cỏc khớa cạnh của
cuộc sống, Phỏt Triển Bền Vững cũn đũi hỏi
hành động phải cú cõn nhắc và cẩn trọng với mục đích chính là để tránh gây cho
môi trường-mụi sinh những hậu quả không đảo ngược được. Phỏt Triển Bền Vững cũn
một điều kiện nữa là khả năng kiểm tra kết quả hoạt động và phương
tiện phũng ngừa và sửa chữa tai biến.
- Giỏo dục, huấn luyện và thụng
tin : Dự ỏn Phỏt Triển Bền Vững, các chương trỡnh bảo vệ mụi trường-mụi sinh khụng thể tiến hành, cú hiệu lực và cú kết quả
nếu quần chỳng khụng nhận thức đúng mức về yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội, khụng ý thức được
tầm quan trọng của cỏc vần đề và thử thỏch thời đại và khụng chấp nhận những bắt
buộc hoặc điều kiện của Phỏt Triển Bền Vững. Giỏo dục, huấn luyện và thụng tin
là những yếu tố khụng kộm quan trọng so với các điều kiện trước của Phỏt Triển
Bền Vững.
4. Cỏc thử thỏch và giới hạn của phỏt triển bền vững
Từ các định đề và điều kiện
của Phỏt Triển Bền Vững vừa nờu, thi hành dự ỏn Phỏt Triển Bền Vững gặp nhiều
thử thỏch và bị giới hạn hành động đáng kể. Bởi phạm vi rất rộng và nội dung rất
đầy đủ cho nờn cụng cuộc thực hiện Phỏt Triển Bền Vững phức tạp và khó khăn,
xúc tiến chậm từ khi Chương Trỡnh Nghị Sự Thế Kỷ 21 (Agenda 21/Action 21) được tỏn thành và biểu quyết tại Hội nghị
Rio de Janeiro năm 1992. Chương Trỡnh Nghị Sự Thế Kỷ 21 định ra bốn khu vực hành động :
- Phỏt triển kinh tế-xó hội : Chủ yếu là xúa đói giảm nghốo, quản lý gia tăng dân số, quản lý cỏch sống và cỏc hỡnh thức tiờu
dựng và xản xuất.
- Bảo vệ môi trường-mụi
sinh, bảo toàn thiờn nhiờn, tài nguyờn và hệ sinh thỏi, quản lý cỏc loại chất thải.
- Khuyến khích và thúc đẩy sự
tham gia, đóng góp của các đối tượng thụ hưởng, tinh thần đối thọai và hợp tỏc,
sự cụng bằng bỡnh đẳng về giới, giữa cỏc
sắc tộc và cỏc thế hệ, v.v.
- Soạn ra những chương trỡnh
và biện phỏp, thiết lập những định chế và cơ chế, sử dụng những phương tiện cần thiết để kinh
tế-xó hội chuyển đổi theo hướng phỏt triển
bền vững.
Việc thực thi Chương Trỡnh Nghị Sự Thế Kỷ 21 trong hơn mười năm vừa qua cho thấy cú những khó khăn chính
sau đây :
- Dự ỏn Phỏt Triển Bền Vững gặp nhiều cản trở bắt nguồn từ hỡnh thức và tớnh chất của tiến trỡnh toàn cầu
húa dập khuụn theo học
thuyết kinh tế tõn tự do thuận lợi cho khu
vực tư nhân, các công ty xuyên quốc gia và các nước giầu. Khuynh hướng tự do
hóa thương mại ảnh hưởng bất lợi lờn cụng cuộc bảo vệ môi trường-mụi sinh, khụng
cắt giảm phõn cực giầu nghốo mà trỏi lại dành lợi thế cho các nước đó phỏt triển.
- Xóa đói giảm nghốo là một
mục tiờu trọng yếu của dự ỏn Phỏt Triển Bền Vững nhưng các nước chậm tiến không
thoát được khỏi vũng luẩn quẩn vỡ một mặt vay nợ chồng chất, mặt khỏc thiếu đủ mọi phương tiện vật chất,
kỹ thuật, tài chớnh, nhõn lực, tri thức, v.v. để giỳp kinh tế-xó hội cú những bước tiến tối thiểu.
- Chương Trỡnh Nghị Sự Thế Kỷ 21 đề ra hướng đi và mục tiờu cho Phỏt Triển Bền Vững nhưng không
xác định được các định chế toàn cầu hay quốc gia và cơ chế cần thiết để khuyến
khớch hoặc thúc đẩy cỏc quốc gia, khu vực tư nhân, các công ty xuyên quốc gia,
v.v. chấp nhận và thực thi Chương Trỡnh Nghị Sự.
- Cỏc nguồn tài chính đó dự tớnh để thực hiện một phần Chương Trỡnh Nghị Sự Thế Kỷ 21 khụng đạt được mức chờ đợi (chủ yếu là viện trợ phỏt triển chớnh
thức không đạt được tỷ lệ 0,7% tổng sản lượng quốc gia của các nước giầu). Cỏc
nguồn tài chớnh khỏc cũng thiếu hụt hoặc phõn chia bất lợi cho Phỏt Triển Bền Vững
(chẳng hạn đầu tư trực tiếp nước ngoài gia tăng nhưng tập trung vào một số nước
và vài khu vực).
Từ những khó khăn chủ yếu vừa
kể nhiều thử thỏch khỏc nẩy sinh ra khiến càng giới hạn việc thực hiện dự ỏn Phỏt
Triển Bền Vững và làm Chương Trỡnh Nghị Sự Thế Kỷ 21 kộm hiệu lực. Những thử thỏch thường được nhắc tới nhiều nhất gồm cú :
- Vấn đề quản lý và điều phối tiến trỡnh toàn cầu húa để tạo thuận lợi cho Phỏt Triển Bền Vững : Cơ quan nào, tổ
chức nào cú thể giữ vai trũ này ? Yờu cầu
thành lập cỏc định chế cú trỏch nhiệm và năng lực quản lý cỏc chương trỡnh
hành động đó được đặt ra nhưng chưa có giải đáp.
- Một thử thỏch khỏc là cụng
cuộc xóa đói giảm nghốo tại các nước chậm tiến hầu như hoàn toàn thuộc trọng trỏch
của nhà nước, khụng nằm trong phạm vi hoặc khụng nhận được sự đóng góp của khu
vực tư nhân trong và ngoài nước. Cơ chế thi trường và đầu tư nội địa hoặc đầu
tư trực tiếp nước ngoài khụng cú hiệu lực trong việc cung cấp phương tiện và thỏa
món yờu cầu về giỏo dục, vệ sinh, y tế, an ninh lương thực, nước sạch,
bảo vệ thiờn nhiờn, v.v.
- Do thiếu các định chế và
cơ chế để quản lý dự ỏn Phỏt Triển Bền Vững, các định đề và điều kiện của Phỏt
Triển Bền Vững không được thỏa món như cần thiết. Cỏc quốc gia diễn nghĩa khác
nhau định hướng và chương trỡnh hành động, gõy nhiều bất đồng ý kiến và tranh
cói song phương hoặc đa phương. Việc giải quyết cỏc bất đồng này rất phức tạp,
dựa trên hàng trăm công ước và tuyờn ngụn quốc tế và đũi hỏi nhiều thời gian và rất tốn kộm.
- Cụng tỏc thực hiện Phỏt
Triển Bền Vững khụng hội đủ các điều kiện thuận lợi nhất. Cụ thể là thiếu cơ
quan xét sử, thiếu cơ chế cú tớnh ràng buộc, thiếu mạch lạc thống nhất giữa quy
chế Tổ Chức Thương Mại Thế Giới và các công ước và tuyờn ngụn quốc tế. Tỡnh trạng này kộo dài thỳc giục phải giải quyết tới mức trong nhiều
trường hợp chớnh cỏc cụng ty xuyờn quốc gia và cỏc tổ chức phi chớnh phủ đứng
ra khởi xướng tỡm đồng thuận và giải phỏp, tuy với những lý do khỏc nhau.
- Phỏt triển bền vững là một
dự án đầy tham vọng, vụ cựng tốn kém và là đề tài tranh cói giữa cỏc nước giầu và các nước nghèo. Các nước chậm tiến cú thu nhập
thấp có ưu tiên là thỏa món cỏc yờu cầu tối thiểu của người dân và xem Chương Trỡnh Nghị Sự Thế Kỷ 21 là thứ yếu. Cỏc điều kiện cho vay và tài trợ của Ngõn Hàng Thế Giới và Qũy
Tiền Tệ Quốc Tế cựng với số lượng viện trợ phỏt triển chớnh thức thiếu hụt so với
yờu cầu Phỏt Triển Bền Vững đó khiến cỏc
nước nghốo khụng thể theo con đường này được. Tại các nước này Chương Trỡnh Nghị Sự tiến hành rất khú khăn và chậm.
- Núi chung, Phỏt Triển Bền
Vững thiếu hụt rất nhiều phương tiện tài chớnh. Hiện nay có ba cách giúp các nước
chậm tiến cú cỏc nguồn tài chớnh cần thiết là : viện trợ phỏt triển chớnh thức,
cỏc nguồn tài chính đa phương (Qũy Môi Trường Toàn Cầu/Fonds pour
l’environnement mondial/Global Environment Facility) và cỏch thứ ba là giảm nợ
cho các nước mắc nợ nhiều. Ngoài ra có vài phương pháp gây qũy để hỗ trợ chương
trỡnh Phỏt Triển Bền Vững của cỏc nước chậm tiến đang được thảo luận là tài trợ qua hệ thống hợp
tỏc quốc tế, thành lập qũy đặc biệt, thu thế đặc biệt, v.v.
5. Phỏt triển bền vững và vấn
đề đói nghốo và tiến trỡnh toàn cầu húa
Trong số cỏc thử thỏch và
khó khăn mà dự ỏn Phỏt Triển Bền Vững phải đối phú, quan trọng nhất là tỡnh trạng đói nghèo tại các nước chậm tiến và tiến trỡnh toàn cầu húa.
Phỏt triển bền vững và đói
nghèo trên thế giới
Tỡnh trạng đói nghèo trên thế
giới là một vấn đề lớn vỡ khụng thể cú
Phỏt Triển Bền Vững nếu trong hơn 6 tỷ người trờn thế giới cú 2,6 tỷ người sống với dưới
2 mỹ kim/ngày, 1,2 tỷ người sống với dưới 1 mỹ kim/ngày, 800 triệu người bị suy
dinh dưỡng và 800 triệu người khụng biết đọc khụng biết viết. Mục tiêu đầu tiờn
của PTBV là thỏa món cỏc yờu cầu tối thiểu về ăn mặc, vệ sinh, sức khỏe, nhà ở, nước sạch, giỏo dục, v.v..
Ngoài ra tỡnh trạng đói nghèo liên hệ chặt chẽ với sự cõn bằng của hệ sinh thỏi và
với chất lượng của môi trường-mụi sinh. Tại các nước giầu, núi chung, thành phần
xó hội cú thu nhập thấp thường cú nhận thức kộm về bảo vệ môi trường-mụi sinh và cú cuộc
sống gõy ụ nhiễm nhiều hơn tầng lớp cú nếp sống cao. Cũn tại cỏc nước chậm tiến, vỡ phải thỏa món cỏc yờu cầu tối thiểu và vỡ thiếu phương tiện tài chớnh, kỹ thuật, vật chất và tri thức cho nờn khụng
cú khả năng bảo vệ môi trường-mụi sinh. Khụng những thế, tại các nước này, hệ
sinh thỏi bị hư hại, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn bị cạn kiệt, tỡnh trạng ụ nhiễm ngày càng nghiờm trọng. Cuối cựng phỏt triển kinh tế-xó hội thu hẹp thành tăng trưởng sản xuất
và tiờu dựng, rồi hầu như hoàn toàn mất tớnh bền vững, khụng cũn cú tầm xa. Tỡnh trạng
đói nghèo ảnh hưởng bất lợi lên môi trường-mụi sinh tới mức khiến cựu thủ tướng
Indira Gandhi đó tuyờn bố rằng “đói nghốo là thủ phạm gõy ụ nhiễm đáng sợ nhất”.
Cỏc quốc gia giầu đó thỏa thuận năm 1992 tại Rio de Janeiro
sẽ dành 0,7% tổng sản lượng quốc gia để viện trợ phỏt triển cho các nước chậm
tiến trong cụng cuộc xóa đói giảm nghốo núi riờng, phỏt triển bền vững núi
chung. Tuy nhiờn, chỉ cú bốn quốc gia đạt được tỷ lệ đó được chấp thuận. Núi
chung, viện trợ phỏt triển chớnh thức của các nước đó phỏt triển chỉ lờn tới khoảng 0,25% tổng sản l ượng quốc gia và có khuynh hướng giảm sỳt.
Trong những năm vừa qua, số
người nghốo trờn thế giới giảm chậm và chờnh lệch giầu nghèo gia tăng. Tiến trỡnh
toàn cầu húa khụng giỳp làm cắt giảm mức độ đói nghèo. Tỡnh trạng
nghiờm trọng đó buộc Ngõn Hàng Thế Giới và Qũy Tiền Tệ Quốc Tế đưa ra chiến lược xóa đói giảm nghèo và chương trỡnh giảm nợ cho cỏc nước vay nợ nhiều nhất và khụng cú khả năng thi hành nghĩa
vụ hoàn nợ. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Thiờn niờn kỷ nhúm họp tại New York (tháng
9 năm 2000) các nước hội viờn Tổ chức Liờn Hiệp Quốc đó thỏa thuận đặt mục tiờu là giảm một nửa
tỷ lệ số người đói nghèo trên thế giới vào năm 2015. Dựa trờn những bước tiến của
dự ỏn Phỏt Triển Bền Vững trờn thế giới trong ba năm vừa qua thỡ khụng cú nhiều triển vọng mục tiờu vụ cựng căn bản này sẽ được thực hiện.
Phỏt triển bền vững và tiến trỡnh toàn cầu húa
Mặc dự tiến trỡnh toàn cầu húa đó cú những
chuyển đổi tớch cực song nú vẫn cũn dựa trờn học thuyết kinh tế tõn tự do và nguyờn tắc thị trường tự điều hũa. Hỡnh thức của tiến trỡnh toàn cầu
húa hiện nay cũn thiếu cụng
bằng. Cỏc quan hệ quốc tế về kinh tế, thương mại, tài chớnh mà
tiến trỡnh toàn cầu húa đó đưa tới một trỡnh độ phỏt triển rất cao hoàn toàn thiếu tớnh
bỡnh đẳng. Trong những điều kiện như vậy cỏc quốc gia chậm tiến cú thu nhập thấp rất khú thoỏt ra khỏi vũng
luẩn quẩn của sự đói nghèo để thực sự bước vào con đường Phỏt Triển Bền Vững.
Tiến trỡnh toàn cầu
húa đó đem lại nhiều lợi ớch cho thế giới. Tuy nhiờn sự phõn chia những lợi ớch
này thiếu cụng bằng vô cùng và được thực hiện trong hoàn cảnh những quan hệ
trao đổi và hợp tỏc quốc tế khụng bỡnh đẳng. Do đó, bên cạnh những lợi ớch và
tiến bộ, tiến trỡnh toàn cầu
húa cũng gõy ra nhiều điều
khụng thuận lợi cho sự Phỏt Triển Bền Vững núi chung, cho sự phỏt triển kinh tế-xó
hội của cỏc nước chậm tiến núi riờng, chủ yếu là :
- Sự tập trung của cải giầu cú và quyền lực kinh tế vào một số giới hạn quốc gia, cụng ty xuyờn quốc
gia, thành phần xó hội, tổ chức, cơ quan, v.v.
- Môi trường-mụi sinh bị ụ
nhiễm nghiờm trọng, dự trữ tài nguyờn thiờn nhiờn bị cạn kiệt, hệ sinh thỏi bị mất cõn bằng.
- Hố cỏch biệt giầu nghốo trờn
thế giới sâu hơn, quan hệ quốc tế căng thẳng, tranh chấp giữa cỏc quốc gia gay
go, an ninh thế giới bị đe dọa.
- Tỡnh trạng đói nghèo trên thế giới không được cải thiện. Các nước chậm tiến
bị kỡm giữ trong thế phụ thuộc cỏc nước giầu, bị vay nợ đè nặng khụng cú cỏch tiến lờn.
- Tiến trỡnh toàn cầu
húa hoàn toàn do cỏc cụng ty xuyờn quốc
gia và cỏc nước giầu hướng dẫn để giành giữ phần lợi riờng và theo những giỏ trị
nghịch với các định đề và điều kiện của Phỏt Triển Bền Vững.
Trong tỡnh trạng hiện nay, tiến trỡnh toàn cầu
húa gõy khú khăn cho sự Phỏt Triển Bền Vững về hai phương diện chớnh là kinh tế
và môi trường-mụi sinh. Tiến trỡnh toàn cầu
húa về mặt kinh tế và về mặt môi trường-mụi sinh cú những quan hệ ảnh hưởng hỗ tương. Những
thử thỏch kinh tế mà tiến trỡnh toàn cầu
húa đặt ra cho sự Phỏt Triển Bền Vững kộo theo những thử thỏch về phương diện
môi trường-môi sinh. Ngược lại, những thử thỏch về hai phương diện môi trường-mụi
sinh và kinh tế mà sự Phỏt Triển Bền Vững phải đối phú xẩy ra cũng như vậy.
Tiến trỡnh toàn cầu
húa theo nguyờn tắc thị trường tự điều hũa là điều bất lợi cho Phỏt Triển Bền Vững. Tiến
trỡnh toàn cầu húa và Phỏt Triển Bền Vững cú những liờn hệ mật thiết nhưng theo hai hướng đi rất khỏc nhau và đặt ra những mục
tiêu có khi đối nghịch nhau. Cả hai đều khụng cú tổ chức hay cơ quan quốc tế quản
lý và điều hợp, khụng theo những quy tắc cú tớnh cỏch ràng buộc hay bắt buộc phải
tuõn theo. Vấn đề này là một thử thỏch rất lớn cho thế giới bước vào thiờn niờn
kỷ mới.
Kết quả phỏt
triển bền vững
và viễn canh tương lai
Tại Hội nghị Thượng đỉnh về
Phỏt Triển Bền Vững tổ chức tại Johannesburg (26 thỏng 8 tới 4 tháng 9 năm
2002), Tổ chức Liờn Hiệp Quốc đó đưa ra một bản đúc kết thực hiện Chương Trỡnh
Nghị Sự Thế Kỷ 21 khụng mấy lạc quan nếu nhỡn một cỏch ngắn hạn và tỡm những
thành quả cụ thể. Hội nghị đó xỏc định lại cam kết thực
hiện và tiếp tục ủng hộ Chương Trỡnh Nghị Sự Thế Kỷ 21. Hội nghị cũng đó thể hiện những khỏc biệt rất rừ về quyền lợi, mục tiờu và thứ tự ưu tiên hành động của các nước xung quanh ba vấn đề trọng yếu là
Phỏt Triển Bền Vững, tiến trỡnh toàn cầu húa
và mụi trường-mụi sinh. Cụ thể những bất đồng quan điểm chớnh là :
- Cỏch thức thi hành các định
đề, nguyờn tắc và điều kiện của Phỏt Triển Bền Vững.
- Cỏc nguồn lực và phương tiện
tài chớnh cần thiết để thực hiện Phỏt Triển Bền Vững.
- Các cơ chế cần thiết cho
việc quản lý và điều tiết tiến trỡnh toàn cầu húa, đặc biệt về hai mặt kinh tế và thương mại.
- Thời biểu quy định chương
trỡnh thực hiện cỏc mục tiờu của Phỏt Triển Bền Vững.
- Quan hệ giữa phỏt minh và tiến bộ kỹ thuật với yờu cầu của Phỏt Triển Bền Vững.
- Yờu cầu thống nhất và tạo
mạch lạc về chớnh sỏch, mục tiêu và phương pháp bảo vệ môi trường-mụi sinh giữa
cỏc tổ chức.
Thỏa món yờu cầu của hơn 6 tỷ người, của thế hệ bõy giờ và thế hệ tương lai không phải
là một cụng tỏc giản dị. Dung hũa quyền lợi quốc gia với quyền lợi khu vực và quyền lợi quốc tế là một trỏch nhiệm nặng nề khụng dễ hoàn tất. Phỏt Triển Bền Vững
khụng phải là một dự ỏn cú sẵn phương tiện để thực hiện, có phương thức hành động
đó soạn trước.
Phỏt Triển Bền Vững là một dự
ỏn cần thiết, một dự ỏn tốt khiến được sự ủng hộ toàn cầu. Chắc chắn nú chỉ thực
hiện được qua nhiều thế hệ. Kết quả hành động của nú cũng khó đánh giỏ sau một
hay hai thập niờn. Cho tới bõy giờ trong cụng cuộc thực hiện Phỏt Triển Bền Vững,
cỏc thử thách và kho khăn mới xuất hiện nhiều hơn số thử thách và khó khăn đó
giải quyết. Thực tế này khụng đủ và khụng thể là
lý do để bảo rằng Phỏt Triển Bền Vững là một dự ỏn viển vụng và khỏi niệm Phỏt
Triển Bền Vững chỉ cú giỏ trị về mặt lý thuyết.
(8) KHH phai dam bao phỏt
triển trong cụng bằng
a) Thế nào là sự phỏt
triển trong cụng bằng ?
Trước hết cần xác định thế nào là cụng bằng?
Cụng bằng xó hội về phương diện kinh tế khụng cú nghĩa là thành quả phỏt triển của xó
hội được chia đồng đều cho mọi người. Cụng bằng trước hết phải được
hiểu là sự bỡnh đẳng trong cơ hội (equal opportunity), cơ hội làm việc, cơ hội
đầu tư, nghĩa là bỡnh đẳng trong việc tiếp cận với những cơ hội mà với cố gắng
và năng lực con người cú thể đạt đến một mức sống cao hơn hiện nay. Mặt khỏc,
những cơ hội như vậy phải cú nhiều mới đáp ứng được nhu cầu làm việc của mọi tầng
lớp dân chúng. Nói khác đi, nếu mọi tầng lớp dân chúng đều cú cơ hội tham gia
trong quỏ trỡnh phỏt triển và
được hưởng thành quả tương ứng với sức lực, khả năng và trí tuệ của họ thỡ đó
là sự phỏt triển trong cụng bằng. Cú thể núi, phỏt triển là sự tạo ra khụng ngừng
những cơ hội làm việc và cụng bằng khi mọi người trong xó hội được tiếp cận bỡnh đẳng với những cơ hội đó. Trong trường hợp nầy,
thành quả của sự phỏt triển sẽ được phõn phối một cỏch cụng bằng ( và khụng nhất
thiết phải đồng đều ), nghĩa là sự cỏch biệt về lợi tức ( mức thu nhập ) giữa cỏc giai tầng trong xó hội chỉ ở một khoảng cỏch thoả đáng, phản ảnh sự cỏch biệt trong cố gắng, trong khả năng và trí
tuệ của từng người.
Về khuynh hướng thay đổi của
sự phõn phối thu nhập trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của một nước, giả thuyết của Kuznets (1955) được nhiều người biết đến.
Theo Kuznets, hệ số Gini (hệ số diễn tả tỡnh trạng phõn phối lợi tức, hệ số càng lớn tỡnh trạng bất bỡnh đẳng càng mạnh) của một nước lúc đầu thấp nhưng từ từ tăng
lên trong quá trỡnh phỏt triển, sau khi đạt đỉnh cao, hệ số sẽ giảm. Đồ thị biểu
diễn diển biến ấy sẽ vẽ ra một hỡnh chữ U
ngược. Hiện tượng nầy cú thể giải thích như sau: Khi nền kinh tế chưa phát triển
thỡ sự phõn phối lợi tức tương đối bỡnh đẳng vỡ hầu
như ai cũng nghèo như nhau trong một nước nụng nghiệp lạc hậu. Khi kinh tế bắt
đầu phỏt triển, một bộ phận lao động được đưa vào trong những ngành có năng suất
cao; tầng lớp chủ xớ nghiệp, tầng lớp quản lý, chuyờn viờn ra đời, hỡnh thành một giai tầng cú lợi tức cao trong xó hội,
làm cho sự cỏch biệt giàu nghốo trong xó hội cú khuynh hướng tăng. Nhưng sau một quỏ trỡnh phỏt triển dài, lao động xó hội được
toàn dụng thỡ sự phõn phối lợi tức cú khuynh hướng bỡnh đẳng trở lại.
Về phương diện kiểm chứng thực
tế, giả thuyết Kuznets trong nhiều trường hợp được ủng hộ khi so sỏnh nhiều nước
ở nhiều trỡnh độ phỏt triển khác nhau, nhưng chưa rừ ràng khi khảo sỏt quỏ trỡnh phỏt triển của từng nước riờng biệt. Tuy nhiờn dự sao, giả thuyết nầy đó cho một gợi ý đáng tham khảo là trong quỏ trỡnh đạt đến giai đoạn toàn dụng
nhõn cụng, việc mở rộng trạng thỏi bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập là
khú trỏnh khỏi. Tuy nhiờn, tựy theo chiến lược phỏt triển, mức độ mở rộng đó có
thể được kỡm hóm ở mức thấp. Núi khỏc đi, đỉnh cao của chữ U ngược cú thể hạ xuống thấp bằng
một chiến lược phỏt triển trong cụng bằng với ý nghĩa như đó đề cập.
Để cú một chiến lược phỏt
triển trong cụng bằng trong một nước nụng nghiệp, phải đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ
với ưu tiên phát triển các ngành có hàm lượng lao động cao. Mụ hỡnh phỏt triển hai bộ mụn ( truyền thống và hiện đại ) của Lewis (1954) cho
thấy tư bản nếu được tớch luỹ liờn tục trong bộ mụn hiện đại ( chủ yếu là cụng
nghiệp ) sẽ thu hỳt dần lao động dư thừa trong bộ mụn truyền thống (chủ yếu là
nụng nghiệp). Trong mụ hỡnh nầy,
thị trường lao động được xem là phỏt triển hoàn hảo nờn khụng cú sự
chờnh lệch về thu nhập giữa lao động trong cụng nghiệp và lao động cũn ở lại trong nụng nghiệp.
Nhưng trên thực tế thỡ khụng phải vậy, lao động trong cụng nghiệp cú mức thu nhập cao hơn nhiều so với
nụng dõn. Tại sao như vậy? Vỡ chất lượng,
trỡnh độ hiểu biết của lao động được chuyển sang bộ mụn cụng nghiệp cao hơn người
nụng dõn cũn lại trong bộ mụn truyền thống.
Do đó, điều quan trọng ở đây
là tăng cường giỏo dục cơ bản ( basic education ), giỏo dục phổ thụng ở nụng thụn,
tạo điều kiện để lao động nụng thụn di chuyển sang bộ mụn cụng nghiệp. Chiến lược
cụng nghiệp hoá ưu tiên phát triển các ngành có hàm lượng lao động cao song
song với việc đẩy mạnh giỏo dục cơ bản ở nụng thụn là tiền đề để thực hiện sự
phỏt triển trong cụng bằng. Đồng thời đầu tư vào cơ sở hạ tầng ở nụng thụn tạo
điều kiện cho nông dân đa dạng hoỏ nụng phẩm và tiếp cận với thị truờng sẽ gúp
phần hạ thấp đỉnh cao của hỡnh chữ U
ngược, thực hiện được chớnh sỏch phỏt triển nhanh nhưng không mở rộng độ chờnh
lệch giàu nghốo trong quỏ trỡnh phỏt triển.
b) Một cỏch tiếp cận vấn đề
phỏt triển cụng bằng trong thời đại toàn cầu hoỏ.
Khung phân tích trên đây cần
được sửa đổi thế nào khi xét đến vấn đề toàn cầu hoỏ ?
Về phương diện kinh tế, toàn
cầu hoỏ là hiện tượng di động trờn quy mụ toàn cầu của hàng hoỏ và cỏc yếu tố sản
xuất như tư bản, cụng nghệ, tri thức quản lý kinh doanh. Trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, thị trường trong nước ngày càng
liờn kết sõu rộng với thị trường thế giới.
Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ được đẩy mạnh từ đầu thập niờn 1990 do hai yếu tố: Một là sự
đồng loạt chuyển sang kinh tế thị truờng của hàng loạt các nước, nhất là các nước
ở Đông Âu và khuynh hướng tự do hoỏ cỏc hoạt động kinh tế ngày càng mạnh tại hầu
hết cỏc khu vực khỏc. Dõn số thế giới tham gia vào kinh tế thị trường đó tăng từ
2,5 tỉ người vào cuối thập niên 1980s lên hơn 4 tỉ nguời vào giữa thập niờn
sau. Yếu tố thứ hai là sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin (IT). Từ đầu thập
niờn 1990, cụng nghệ thụng tin bựng nổ mạnh, vào cuối năm 2000 đó cú 390 triệu người dựng internet, tớnh trung bỡnh mỗi ngày tăng 150.000 người. Thị trường cụng nghệ thụng tin thế giới
hằng năm hiện nay đó lờn tới
1.500 tỉ USD . Cụng nghệ thụng
tin phỏt triển rộng rói một mặt làm giảm nhanh phớ tổn tỡm kiếm thị trường và cỏc phớ tổn điều động ( transaction cost ) khỏc về hàng
hoỏ và cỏc yếu tố sản xuất, thúc đẩy tớnh toàn cầu hoỏ cỏc hoạt động kinh tế trờn
thế giới. Mặt khỏc cụng nghệ thụng tin phỏt triển làm tăng hàm lượng thụng tin
trong hoạt động sản xuất, lưu thông, phân phối.
Trong nhiều trường hợp, nền
kinh tế có hàm lượng cao về cụng nghệ thông tin thường đồng nghĩa với nền kinh
tế tri thức mặc dự nền kinh tế tri thức cú phạm vi rộng hơn. Thông tin và tri
thức ảnh hưởng đến phỏt triển kinh tế theo hai mặt: Một là những ngành có hàm
lượng tri thức, hàm lượng thụng tin cao ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong nền
kinh tế, hai là thụng tin, tri thức được ỏp dụng rộng rói trong mọi mặt của hoạt động kinh tế. Trong mặt thứ nhất, các ngành có hàm lượng thụng
tin, tri thức cao lại cú thể chia làm hai loại: Một là cỏc loại mỏy múc chuyển
tải thụng tin và tri thức, cú thể gọi là cỏc ngành thuộc phần cứng (hardware)
như máy tính điện tử, máy điện thoại di động, dụng cụ viễn thụng, cỏc linh kiện
điện tử, v.v… Hai là cỏc ngành thuộc phần mềm (software), như dịch vụ viết phần
mềm, dịch vụ xử lý dữ liệu, thụng tin, v.v.. Trong mặt thứ hai, ảnh hưởng của cụng nghệ thụng
tin và tri thức cũng có hai trường hợp: một là thụng tin và tri thức ỏp dụng trong quản lý (về nhõn sự, về tài vụ, tồn kho, v.v..), điều tra và tiếp cận thị trường, lưu thông, phân phối,
hai là ỏp dụng trong nghiờn cứu và triển khai, ứng dụng (R&D), trong việc tỡm
kiếm cỏc mụ hỡnh, cỏc mẩu mó
mới.
Túm lại, trong thời đại toàn cầu húa, hoạt động kinh tế của môt nước
ngày càng hướng ngoại và và vai trũ của
tri thức, của cụng nghệ thụng tin ngày càng quan trọng.
Khuynh hướng tự do hoỏ cỏc
hoạt động kinh tế trờn quy mụ toàn cầu kết hợp với tác động của cụng nghệ thụng
tin làm cho cỏc dũng chảy tư bản, cụng nghệ và tri
thức kinh doanh di chuyển nhanh chúng từ nước nầy sang nước khỏc. Lợi thế so sỏnh
của một nước trong một ngành cụng nghiệp cũng cú thể thay đổi nhanh từ nước nầy
sang nước khác. Đối với các nước đang phát triển, nếu đón nhận cú hiệu quả cỏc
dũng chảy tư bản và cụng nghệ nầy, toàn cầu hoỏ sẽ trở thành một cơ hội phỏt
triển, rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển với các nước đi trước, nhưng toàn cầu hoỏ
cũng là thỏch thức lớn vỡ kinh tế cú
thể biến động mạnh kộo theo cỏc sự bất ổn về chớnh trị và xó hội.
Với các đặc tớnh nầy, thời đại
toàn cầu hoỏ ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề phỏt triển trong cụng bằng? Cũng
xuất phỏt từ cỏc khỏi niệm cơ hội bỡnh đẳng, tham gia rộng rói trong quỏ trỡnh
phỏt triển, ta cú thể
phõn tớch vấn đề nầy từ hai phương diện: một là ảnh hưởng của sự mở cửa thị trường
trong nước, hội nhập tớch cực với thị trường thế giới, hai là cụng nghệ thụng
tin, kinh tế tri thức ảnh hưởng gỡ đến cơ hội tham gia phỏt triển của đại đa số
dõn chỳng.
Trước hết là ảnh hưởng của
chính sách hướng ngoại, mở cửa thị truờng. Khụng phải đợi đến thời đại toàn cầu
hoỏ, từ thập niờn 1970, nhất là từ thập niờn 1980, nhiều nước đang phát triển
đó chuyển chiến lược cụng nghiệp hoỏ từ
thay thế nhập khẩu sang hướng ngoại và xỳc tiến xuất khẩu. Hai chiến lược nầy
khỏc nhau ở một điểm quan trọng là chính sách hướng ngoại và xỳc tiến xuất khẩu
phát huy được lợi thế so sỏnh của đất nước. Nói khác đi, trong một nước có lao
động dư thừa, cỏc xớ nghiệp phải đầu tư vào các ngành có hàm lượng lao động cao
và phải ỏp dụng cụng nghệ tận dụng lao động thỡ mới cạnh tranh được trờn thị trường thế giới. Ngược lại, chiến lược thay
thế nhập khẩu có khuynh hướng đẩy mạnh việc phỏt triển các ngành có hàm lượng
tư bản cao, ít thu hút lao động và được bảo hộ trong thời gian dài. Tại nhiều
nước, xớ nghiệp quốc doanh đóng vai trũ chủ chốt trong chiến lược
thay thế nhập khẩu nầy.
Nhỡn từ gúc độ phỏt triển trong cụng bằng, rừ ràng chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu có khuynh hướng mang lại cụng
bằng xó hội hơn vỡ gúp phần tạo cơ hội để ngày càng nhiều lao động tham gia vào quỏ trỡnh phỏt
triển. Đó cú nhiều ý
kiến phờ phỏn chiến lược
xỳc tiến xuất khẩu là tạo đie^`u kiện để công ty đa quốc gia đến búc lột sức
lao động của nước đang phát triển vỡ
động cơ đầu tư của xớ nghiệp nước ngoài là tận dụng nhõn cụng rẻ. Tuy nhiờn, nhận
xột nầy chỉ đúng nếu so với mức luơng tại các nước khụng cũn lao động dư thừa.
Cũn trong nội bộ một nước có lao động dư thừa, vấn đề sẽ khác. Trong các nước nầy,
lao động tại cỏc xớ nghiệp hướng ngoại cú thể cú mức lương thấp hơn lao động tại
cỏc xớ nghiệp quốc doanh và cỏc xớ nghiệp được bảo hộ khỏc trong chiến lược
thay thế nhập khẩu, nhưng các xí nghiệp được bảo hộ thỡ chỉ thu hỳt một bộ phận lao động quỏ nhỏ, gõy ra tỡnh trạng một nhúm nhỏ lao động cú may mắn được
làm việc với mức lương cao trong khi số đông dân chúng phải thất nghiệp. Điều nầy
rừ ràng tạo ra bất cụng xó hội. Kinh nghiệm cỏc
nước Đông Á cho thấy, trong dài hạn, các nước càng cú chiến lược hướng ngoại,
tiền lương thực chất càng tăng cao. Một điểm nữa là, như Hayami (2000) nhấn mạnh,
những xớ nghiệp được bảo hộ trong chiến lược thay thế nhập khẩu, thường là những
xớ nghiệp sản xuất cỏc sản phẩm trung gian, vỡ thiếu cạnh tranh và chỉ sản xuất cho thị truờng trong nước nờn cung cấp ra thị trường những sản phẩm với giỏ
cao và chất lượng thấp, mà tầng lớp phải chịu hậu quả nầy là nụng dõn và cỏc xớ
nghiệp nhỏ và vừa. Xớ nghiệp nhỏ và vừa thu hỳt nhiều lao động vỡ sản xuất cỏc sản phẩm tiờu thụ cuối cựng nhưng hoạt động trong môi trường như vậy khụng thể phỏt triển
mạnh ra thị trường thế giới. Như vậy, cú thể núi chiến lược hướng ngoại có
khuynh hướng tạo sự phỏt triển trong cụng bằng. Từ gợi ý nầy, ta cú thể
núi, hội nhập vào thời đại toàn cầu hoá trước hết
sẽ làm cho các ngành, các công ty làm ăn kộm hiệu quả, dựa vào bảo hộ để tồn tại,
sẽ phải mất dần hoặc chuyển hướng để thớch nghi với thời đại đại cạnh tranh hoặc
nhường chỗ cho cỏc xớ nghiệp tận dụng được lợi thế so sỏnh của đất nước. Về điểm
nầy, cú thể núi thời đại toàn cầu hoỏ tạo điều kiện để cú sự phỏt triển trong cụng
bằng.
Tuy nhiờn ở đây cũn vấn đề khả năng thích ứng của lao động trong thời đại toàn cầu hoỏ.
Toàn cầu hoỏ ảnh hưởng đến công ăn việc làm và đời sống của người dõn tại một
nước đang phát triển cần được phân tích như thế nào ?
Thứ nhất, toàn cầu hoá thúc
đẩy sự di chuyển của tư bản, cụng nghệ, tri thức kinh doanh, nhưng lao động thỡ
di chuyển rất ớt. Chẳng hạn, luồng đầu tư trực tiếp trờn thế
giới vào năm 1999 đó lờn tới
866 tỉ USD, tăng gấp
4,5 lần so với dũng chảy trung bỡnh hằng
năm trong giai đoạn 1988-93 (UNCTAD 2000, p. 283), trong khi số người di cư từ
nước nầy sang nước khỏc hiện nay cũng chỉ tăng trung bỡnh 2% mỗi năm và mới chỉ chiếm 2,3% dõn số thế giới. Như vậy, lao động hầu
như cố định tại mỗi nước trong khi cỏc yếu tố sản xuất khỏc thỡ di chuyển nhanh với tốc độ ngày càng cao. Với sự phỏt triển của cụng nghệ, kỹ thuật,
ngày càng ra đời nhiều sản phẩm mới, cụng nghệ mới rỳt ngắn chu kỳ sản xuất và
tiờu thụ của hàng hoá. Do đó, cơ sở sản xuất của cỏc sản phẩm cũng di chuyển
nhanh từ nước này sang nước khác. Điều nầy cũng cú nghĩa là lợi thế so sỏnh của
một quốc gia luụn luụn bị đặt trong trạng thái động, các nước đang phát triển
ngŕy càng bị đặt trong sự chọn lựa của các công ty đa quốc gia. Trong thời đại
toŕn cầu húa, cụng ty da quốc gia chọn lựa nước để đầu tư chứ khụng cú chuyện
ngược lại. Vỡ vậy, lao động tại các nước đang phát triển cũng bị động và bị đặt
trong trỡnh trạng bất ổn định.
Thứ hai, như trên đó núi, thời đại toàn cầu hoá đi liền với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng
tin và kinh tế tri thức, làm cho thị trường lao động thay đổi lớn về chất trong
đó ngày càng thiếu hụt lao dộng cú trỡnh độ cao về cụng nghệ thụng tin và tri
thức nói chung, trong khi lao động giản đơn, lao động không được tiếp cận với cụng
nghệ thụng tin thỡ ngày càng dư thừa. Theo Low (1998, p. 30), cuộc cỏch mạng cụng
nghệ thụng tin mang tớnh toàn cầu ngày nay gõy ra vấn đề thất nghiệp trờn qui mụ
toàn cầu (global unemployment), hiện nay số người khụng cú việc làm đó lờn tới 800 triệu. Lao động khụng lành nghề
khụng phải chỉ bất lợi trong cơ hội kiếm được việc làm. Sự cỏch biệt về trỡnh độ
giỏo dục, tri thức và cỏch biệt về khả năng tiếp cận thụng tin (digital divide)
giữa hai nhóm lao động cũng ngày càng làm tăng khoảng cỏch thu nhập. Tư liệu của
World Bank (2000/2001, p. 71) cho thấy chờnh lệch tiền lương của giới lao động
lành nghề và lao động khụng lành nghề tại Mexico từ cuối thập niên 1980 đến nay
đó mở rộng đáng kể.
Như vậy, thời đại toàn cầu
hoỏ và sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin đó đặt ra vấn đề mới về sự phỏt
triển trong cụng bằng. Theo giả thuyết của Kuznets, tại những nước đó qua một giai đoạn phỏt triển, sự phõn phối thu nhập có khuynh hướng bỡnh
đẳng hoỏ. Tuy nhiờn, nghiờn cứu trường hợp của Thỏi lan, Ikemoto and Uehara
(2000) cho thấy là đường cong Kuznets xuất hiện nhiều lần, nghĩa là sự phõn phối
thu nhập có khuynh hướng bất bỡnh đẳng trở lại khi cú sự xuất hiện của nhiều
ngành cụng nghiệp và dịch vụ với năng suất cao.
Tuy vậy, ta vẫn cú thể xuất phỏt từ khung phõn tớch cũ (với cỏc thuật ngữ
cơ hội bỡnh đẳng, tham gia rộng rói) để luận về vấn đề phỏt triển trong cụng bằng
trong thời đại toàn cầu hoá. Trước hết, ở đây cần phõn biệt một nền kinh tế có
hàm lượng thụng tin và tri thức cao với một nền kinh tế chỳ trọng phổ biến thụng
tin và tri thức đến cỏc tầng lớp dõn chỳng ở nhiều mức độ khỏc nhau tuỳ theo trỡnh
độ giỏo dục của mỗi tầng lớp. Trong một nước nụng nghiệp mà lao động giản đơn,
chủ yếu là nụng dõn, cũn dư thừa quỏ nhiều, khụng thể chỉ nhấn mạnh kinh tế tri
thức ở trường hợp thứ nhất, khụng thể cựng một lỳc giải quyết vấn đề digital
divide trờn bỡnh diện toàn đất nước. Trong một
thời gian nhất định, chẳng hạn là 20 năm, không thể tri thức hoỏ toàn dõn trong
một đất nước như vậy. Chớnh sỏch giỏo dục vẫn phải theo một cơ cấu hỡnh thỏp
trong đó tất cả cỏc giai tầng cần được nõng lờn từng bước. Tuy nhiờn, tạo điều
kiện để mọi giai tầng tiếp cận được thụng tin và tri thức ở nhiều mức độ khỏc
nhau thỡ kinh tế khụng những phỏt triển mà cụng bằng
xó hội cũng được thực hiện. Cuộc cỏch mạng xanh là thành quả của nghiờn cứu
khoa học, của việc khỏm phỏ và ỏp dụng tri thức, nhưng thành tựu khoa học nầy
chỉ đơm hoa kết trái trong điều kiện tri thức được phổ biến đến nông thôn trong
đó nông dõn với trỡnh độ giỏo dục cơ bản, phổ thụng cũng đủ ỏp dụng thành quả ấy
vào hoạt động nụng nghiệp. World Bank ( 2000/2001 ), p. 73 đưa ra nhiều trường
hợp người dõn ở miền quê các nước nghèo như Bangladesh nhờ tiếp cận được thông
tin mà tránh được sự ộp giỏ của những thương gia trung gian đối với sản phẩm
chăn nuôi ít ỏi của mỡnh. Như vậy, trong một nước nụng nghiệp cũn ở trỡnh độ phỏt triển thấp, cũn nhiều chuyện phải làm của một nền kinh tế cũ ( old economy ) để thực hiện phỏt triển trong cụng bằng trước khi
nói đến chiến lược phỏt triển một nền kinh tế mới ( new economy ), kinh tế tri
thức.
Dĩ nhiờn ở đây không nên bỏ
qua vấn đề phỏt triển cụng nghệ thụng tin, phỏt triển những ngành có hàm lượng
tri thức cao. Nếu có điều kiện các nước đang phát triển cú thể đẩy mạnh cỏc
ngành nầy để nhanh chúng rỳt ngắn khoảng cỏch với các nước đi trước. Về mặt
phương pháp luận, ta cú thể tu chỉnh mụ hỡnh hai bộ mụn của Lewis núi ở trờn. Ngoài hai bộ mụn
truyền thống mà chủ yếu là nụng nghiệp (tạm gọi là bộ mụn a) và bộ mụn hiện đại
chủ yếu là cụng nghiệp (bộ mụn m) trong mụ hỡnh Lewis, ta cú thể thờm vào bộ mụn
thứ ba với đặc tớnh là bộ môn có hàm
lượng cao về cụng nghệ thụng tin và tri thức (bộ mụn e). Ba bộ mụn cựng phỏt
triển song song, lao động sẽ di chuyển từ bộ mụn a sang m, và từ m sang e. Quỏ trỡnh di chuyển chỉ xảy ra khi trỡnh độ giỏo dục ở cả hai bộ môn a và m được nõng cao. Với
sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, ranh giới giữa m và e trong nhiều trường
hợp bị lu mờ nhất là về mặt lao động vỡ nhiều ngành cụng nghiệp
ngày càng ứng dụng thành quả của cụng nghệ thụng tin trong quản lý và sản xuất. Do đó, đẩy mạnh giỏo dục và đào tạo trong cụng nghệ phần mềm khụng
chỉ làm cho bộ mụn e phỏt triển mà cũn tạo điều
kiện cho bộ mụn m ngày càng thụng tin hoỏ và tri thức hoỏ. Tuy nhiờn, vấn đề giỏo
dục và đào tạo trong mụ hỡnh 3 bộ mụn
khụng thể dừng lại ở đây. Phải song song đẩy mạnh giỏo dục cơ bản nữa để lao động di
chuyển từ a sang m.
Đó cũng là điều kiện cần để
cú phỏt triển trong cụng bằng. Trong thời đại toàn cầu hoỏ, tầng lớp cú thu nhập
thấp và chủ yếu là cung cấp lao động giản đơn dễ bị bần cựng hoỏ khi cú biến động
lớn. Nhiều người cho rằng cần phải xõy dựng mạng lưới an toàn xó hội (social safety net) để cứu vớt tầng lớp nầy. Tuy nhiờn mạng lưới
nầy cần thiết nhưng không đủ khả năng giải quyết vấn đề đời sống lõu dài cho một
tầng lớp đông đảo như vậy. Chiến lược giải quyết căn bản là triệt để phổ cập giỏo
dục cơ bản, xõy dựng cơ sở hạ tầng hướng vào người nghốo, nhất là cơ sở hạ tầng
ở nông thôn để mọi nguời dõn dễ tiếp cận với thụng tin, với thị truờng, song
song với một chiến lược ổn định vĩ mô, tăng cường nền tảng kinh tế cơ bản
(fundamentals) để trỏnh khủng hoảng kinh tế trong thời đại toàn cầu hoỏ. Với
chiến lược nầy, nụng dõn và những người nghốo khỏc nếu cú nỗ lực vươn lên họ sẽ
tham gia được vào quỏ trỡnh phỏt triển.
Như đó nhấn mạnh nhiều lần, để cú cụng bằng xó hội,
phải tạo ra nhiều cụng ăn việc làm, tạo điều
kiện để mọi người tiếp cận bỡnh đẳng với các cơ hội làm việc. Nếu chớnh sỏch nầy
được ỏp dụng triệt để, dự cho kết quả của sự phõn phối thu nhập có khuynh hướng
mở rộng trong một giai đoạn phỏt triển của nền kinh tế, ta khụng thể coi đó là
dấu hiệu của sự phỏt triển khụng cụng bằng.
Ở đây cần bàn thờm về đường
cong Kuznets. Theo gợi ý từ
nghiờn cứu của Ikemoto và Uehara (2000) đó được đề cập ở trờn, cú thể phải tu
chỉnh khuynh hướng của đường cong nầy. Cú thể nói khi lao động dư thừa ở bộ mụn
a chuyển hết sang bộ môn m, đường cong Kuznets sẽ đạt đến một điểm cao, nhưng
sau đó quá trỡnh di chuyển từ
m sang e (hoặc lao động cú hàm lượng cụng nghệ thụng tin cao di chuyển trong nội
bộ bộ mụn m) vẫn tớếp tục nên độ chờnh lệch về thu nhập của toàn xó hội cú thể chưa cho thấy một sự thu hẹp
đáng kể. Nói khác đi, có thể có đường cong với nhiều điểm cao khỏc nhau. Tuy
nhiờn, chớnh sỏch phỏt triển trong cụng bằng khụng phải là trỏnh hiện tượng đó
mà phải làm sao để hạ thấp đường cong nầy. Thực hiện chiến lược phỏt triển thu
hỳt nhiều lao động và triệt để thực hiện nguyờn tắc bỡnh đẳng trong cơ hội sẽ
đi gần đến lý tưởng phỏt triển trong cụng bằng.
c) Toàn cầu hoỏ và vấn đề phỏt
triển trong cụng bằng tại Việt Nam
Từ khung phõn tớch trờn, ta
thử đánh giá quá trỡnh phỏt triển
kinh tế VN trong 10 năm qua và thử đề khởi một phương hương để thực hiện
phỏt triển trong cụng bằng trong thời đại toàn cầu hoỏ.
1. Phỏt triển kinh tế và phõn phối thu nhập tại VN trong thập niờn
1990
Từ 1992 đến năm xảy ra cuộc
khủng hoảng tài chỏnh ở Á châu (năm 1997), kinh tế Việt Nam phỏt triển với tốc
độ cao và ổn định, mỗi năm trên 8%. Tính theo GDP trên đầu nguời thỡ trong thời kỳ nầy, Việt Nam đạt được thành quả
tương đương với Hàn quốc và Đài Loan trong giai đoạn 1973-1996 (trên dưới 6,5%
mỗi năm). Ở đây không có chủ đích bàn trực tiếp đến cỏc yếu tố đưa đến thành quả
phỏt triển nầy, nhưng có thể nờu ra 2 yếu tố lớn như sau: Thứ nhất, cựng với cỏc
chớnh sỏch ổn định vĩ mụ, chớnh sỏch mở cửa và cỏc cải cỏch khỏc, và cựng với
hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, Việt Nam đó thu hỳt một lượng tư bản nước ngoài khỏ lớn, dưới hai hỡnh thức đầu tư trực tiếp (FDI) và viện trợ phỏt triển (ODA). Đặc biệt tỉ
lệ của FDI trong tổng đầu tư lęn tới 25% trong giai đoạn 1990-95, 30% trong các
năm 1995-97 vŕ 25% năm 1998. Tỉ lệ nầy sau đó giảm nhưng vẫn giữ mức 18% trong
2 năm 1999 và 2000. Vị trớ của FDI trong nền kinh tế như vậy là khỏ cao so với
kinh nghiệm quốc tế. Thứ hai, cụng nghiệp đóng vai trũ chủ đạo trong gần 10 năm phát triển vừa qua. Trong giai doạn 1992 -
1997, cụng nghiệp phỏt triển trung bỡnh mỗi
năm 13-14% trong khi nông nghiệp là 4-5%. Từ năm 1998, công nghiệp giảm tốc độ
phỏt triển nhưng vẫn giữ mức 10%, tiếp tục đóng vai trũ đầu tầu của cả nền kinh
tế.
Tuy nhiờn, cụng nghiệp phỏt
triển nhanh nhưng không thay đổi được cơ cấu lao động.
Lao động vẫn chủ yếu tập
trung trong nụng nghiệp. Tỉ lệ của bộ mụn nụng lõm thuỷ sản từ năm 1990 đến
1999 chỉ giảm vài phần trăm, từ 72% xuống 69%. Cụng nghiệp chiếm tỉ lệ ngày
càng cao trong nền kinh tế nhưng sức thu hút lao động rất yếu. Tỉ lệ của cụng
nghiệp và xõy dựng trong GDP tăng từ 23,5% năm 1991 lên 34,5% năm 1999 nhưng tỉ
lệ của các ngành đó trong tổng lao động cú việc làm lại giảm từ 12,4% cũn 12,1%
trong thời gian đó. Như vậy cụng nghiệp phỏt triển nhưng lao động không di
động ra khỏi nụng nghiệp như mô hỡnh của
Lewis dự tưởng. Nói chính xác hơn, công nghiệp phỏt triển cú tạo ra một số
lượng công ăn việc làm nhưng quá yếu, trong lúc đó lực lượng lao động lại tiếp
tục tăng và chủ yếu tăng trong nông nghiệp.
Tại sao cụng nghiệp phỏt triển
nhưng ít tạo ra công ăn việc làm? Nguyên nhân cơ bản là trong thời gian qua, cỏc
ngành cụng nghiệp nặng được ưu đói, được bảo hộ nờn phỏt triển mạnh nhưng là những
ngành cần nhiều vốn và có hàm lượng lao động thấp. Như trên đó núi, FDI cú vai
trũ lớn nhưng công nghiệp nặng chiếm tới 64% trong tổng kim ngạch FDI
thuộc bộ mụn cụng nghiệp (theo thống kờ tớnh từ thời điểm có FDI đến tháng 6
năm 2000). FDI vỡ vậy hướng vào cỏc ngành thay
thế nhập khẩu như Sachs et. al (1997) nhấn mạnh. Một chủ thể quan trọng khỏc xỳc
tiến phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp nặng là cỏc cụng ty quốc doanh. Cỏc xớ
nghiệp quốc doanh từ năm 1994 tổ chức thành nhiều tổng cụng ty vừa độc quyền vừa
được bảo hộ và liờn kết chặt chẽ với FDI (hơn 90% các dự ỏn cú vốn đầu tư nước
ngoài là cỏc liờn doanh giữa xớ nghiệp quốc doanh với công ty nước ngoài).
Trong sản lượng cụng nghiệp, vị trớ của xớ nghiệp quốc doanh giảm từ 62% năm
1990 xuống 44% năm 1999 nhưng đây là do các công ty có vốn nước ngoài (trong đó
công ty quốc doanh gúp 30% vốn) tăng vọt từ 9% đến 35% trong thời gian đó
(World Bank 2000, p. 28). Như vậy vai trũ của cỏc cụng ty tư nhân trong nước (phần lớn là cỏc xớ nghiệp nhỏ và
vừa) trong sản xuất cụng nghiệp đó giảm từ 29% xuống cũn 21% trong giai đoạn
đó.
Theo tớnh toỏn của World
Bank (2000, p. 13), tại Việt Nam, xớ nghiệp tư nhân nhỏ và vừa có khuynh hướng
đầu tư vào những ngành dựng nhiều lao động so với cả xớ nghiệp quốc doanh và cỏc
cụng ty cú vốn nước ngoài. Tuy nhiên, các công ty tư nhân gặp nhiều khó khăn
trong việc ra đời và trong hoạt động kinh doanh so với hai loại xớ nghiệp kia.
Thứ nhất là không được ưu đói về vốn, khú khăn trong việc vay vốn ngõn hàng, nhất là vốn dài hạn. Thứ
hai là thủ tục hành chánh để một xớ nghiệp ra đời quỏ nhiờu khờ và hệ thống kiểm
tra hoạt động doanh nghiệp quỏ phiền toái làm tăng phí tổn hành chỏnh của doanh
nghiệp (tỡnh hỡnh cú được cải thiện từ khi cú Luật doanh nghiệp, hiệu lực
từ tháng 1 năm 2000). Thứ ba, xớ nghiệp nhỏ và vừa thường sản xuất cỏc sản phẩm
tiờu thụ cuối cùng nhưng phải mua cỏc sản phẩm trung gian với giỏ cao từ xớ
nghiệp nước ngoài hoặc xớ nghiệp quốc doanh. Những sản phẩm trung gian nầy là
những hàng thay thế nhập khẩu được bảo hộ bằng thuế rất cao và thường là do các
công ty độc quyền cung cấp nờn giỏ cao. Chẳng hạn, thuế suất trong ngành kim
thuộc là 256%, nhựa và sản phẩm nhựa là 185%, giấy và sản phẩm giấy là 118%, v.v..( World Bank 2000, p. 25).
Tỡnh trạng núi trờn ảnh
hưởng như thế nào đến việc phõn phối thu nhập? Kinh tế phỏt triển với tốc độ
tương đối cao và chính sách xoá đói giảm nghèo đó gúp phần làm cho tỉ lệ của số dõn sống dưới giới tuyền nghốo khú
(poverty line) giảm nhanh, từ 58% năm 1993 cũn 37% năm 1998. Tuy nhiên, vỡ lao
động dư thừa vẫn cũn quỏ nhiều ở nụng thụn, năng suất nụng nghiệp thấp, tỉ lệ số người sống dưới
giới tuyến nghốo riờng ở nụng thụn là 45%, và 80% số người nghốo của cả nước
đương sống ở nụng thụn. Cỏch biệt về thu nhập giữa thành thị và nụng thụn ngày
càng mở rộng. Năm 1990, thu nhập bỡnh quõn của người dõn nụng thụn bằng 25% thu nhập người thành phố, nhưng vào
năm 1994, tỉ lệ đó giảm cũn 18%. Từ năm
1993 đến năm 1998, thu nhập của người dõn nụng thụn chỉ tăng 30% trong khi ở
thành thị là 61%. Vào năm 1993, chi tiêu trung bỡnh của nguời thành phố bằng 1,8 lần người thôn quê nhưng đến
năm 1998 tăng lên 2,2 lần.
Như vậy, trong khoảng 10 năm
qua, tuy kinh tế phỏt triển nhanh nhờ các chính sách đổi mới, mở cửa theo hướng
tớch cực du nhập tư bản nước ngoài nhưng chiến lược cụng nghiệp hoá trên căn bản
là thay thế nhập khẩu, ưu tiên phát triển cụng nghiệp nặng và được đẩy mạnh bởi
cụng ty quốc doanh và xớ nghiệp cú vốn nước ngoài trong một thể chế bảo hộ mậu
dịch. Chiến lược cụng nghiệp hoỏ nầy vừa ớt tạo công ăn việc làm vừa gõy trở ngại
cho việc phỏt triển cỏc cụng ty nhỏ và vừa nờn khụng giải quyết vấn đề lao động
dư thừa ở nụng thụn, làm cho thu nhập giữa nụng thụn và thành phố ngày càng mở rộng.
2. Chiến lược phỏt triển cụng
bằng trong thời đại toàn cầu hoỏ.
Phõn tớch ở phần phương pháp
luận và phần liên quan đến tỡnh hỡnh phỏt triển ở Việt Nam trong thập niờn
1990 đó gợi mở cỏc vấn đề chiến lược, chớnh sỏch
mà Việt Nam cần có để thực hiện phỏt triển cụng bằng trong thời đại toàn cầu hoỏ.
Cú thể rỳt ra một số điểm chớnh với phõn tớch bổ sung như sau:
Thứ nhất, cần tạo mụi truờng
để cỏc ngành cụng nghiệp có hàm lượng lao động cao phỏt triển mạnh mẽ trong đó
có vai trũ quan trọng của cỏc xớ nghiệp nhỏ và vừa. Mụi truờng đó hy vọng sẽ được xỏc lập khi Việt Nam thực hiện xong chương
trỡnh giảm thuế quan trong khuụn khổ hợp tỏc của AFTA (khu mậu dịch tự do ASEAN), theo dự định
là năm 2006. Từ bõy giờ, VN cần cú chiến lược chỉ bảo hộ và nuôi dưỡng một số
ngành cú chọn lựa và từng bước tự do hoỏ nhập khẩu. Việc ký hiệp định thương mại
với Mỹ và việc chuẩn bị gia nhập WTO cú tỏc dụng giảm bảo hộ tràn lan, giảm đặc
quyền đặc lợi trong cụng ty quốc doanh và minh bạch hoỏ cỏc chớnh sỏch, cỏc quyết
định chiến lược. Việc mở cửa nầy là một thỏch thức lớn đối với công ty trong nước
nói chung nhưng rừ ràng cú tỏc dụng tốt đối với những thành phần cho đến nay ít được tiếp cận với thụng
tin, bị đối xử phõn biệt và chịu thiệt thũi trong cơ chế hành chớnh hiện nay. Tớch
cực hội nhập với thị trường thế giới, tham gia vào trào lưu chung của toàn cầu
hoỏ trờn ý nghĩa đó sẽ cú tỏc dụng tốt đến việc phỏt triển trong cụng bằng.
Thứ hai, trong những ngành tạo
công ăn việc làm nờu trờn, cần quan tâm hơn đến việc phỏt triển cỏc ngành cụng
nghiệp thuộc phần cứng của cụng nghệ thụng tin. Dĩ nhiờn cốt lừi của cụng nghệ thụng tin là phần mềm, nhưng ở Việt Nam hiện nay có khuynh hướng chỉ quan tâm và đặt kỳ
vọng quỏ nhiều đến phần mềm mà quên đi lợi thế so sỏnh trong cỏc cụng nghiệp
liên quan đến lắp ráp máy tính, máy điện thoại di động, sản xuất cỏc linh kiện,
bộ phận điện tử. Hiện nay tại vựng chõu Á Thỏi bỡnh dương sự phõn cụng quốc tế
xoay quanh cỏc ngành cụng nghiệp về mỏy múc, nhất là cỏc ngành về cụng nghệ thụng
tin và xe hơi, đương tiến hành rộng rói và mạnh mẽ. Năm 1999, chỉ riờng cỏc loại máy móc liên quan đến cụng nghệ
thông tin đó chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc, 57% của Malaysia và 64% của
Phi-li-pin. Trong khi đó, tại Việt nam, cùng năm 1999, cỏc sản phẩm lắp rỏp và
linh kiện thuộc cụng nghệ thụng tin và cỏc ngành mỏy múc khỏc chỉ cú 4% trong tổng
kim ngạch xuất khẩu. Dĩ nhiờn khụng thể so sánh đơn thuần truờng hợp của Việt
Nam là nước mới bắt đầu mở cửa hơn 10 năm nay với các nước đó cú một lịch sử phỏt triển lõu hơn, nhưng thực tế mấy
năm qua cho thấy nhiều công ty đa quốc gia, đặc biệt là cỏc cụng ty của Nhật,
đó quan tõm đến VN, muốn chuyển nhiều cứ điểm sản xuất các ngành điện, điện tử
từ Singapore, Malaysia và Thai Lan sang nước ta nhưng vỡ mụi trường đầu tư
không thuận lợi nên tư bản nước ngoài đổ xô vào các nước lõn cận. Nếu VN quan
tâm hơn đến việc phỏt triển cỏc loại mỏy múc liờn quan cụng nghệ thụng tin và tạo
môi trường đầu tư thuận lợi, chắc chắn cỏc ngành nầy đó tạo nhiều cụng ăn việc làm và đẩy mạnh
kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm ấy
Thứ ba, cỏc chớnh sỏch núi ở
điểm thứ nhất và thứ hai sẽ đẩy mạnh sự chuyển dịch lao động từ bộ mụn a sang bộ
môn m. Tuy nhiên để bảo đảm cho quỏ trỡnh chuyển dịch nầy khụng gặp trở ngại về mặt cung cấp lao động, cần chỳ trọng nõng
cao trỡnh độ giỏo dục cơ bản cho lao động ở nông thôn. Điểm nầy rất quan trọng
khụng những về mặt cung cấp lao động cho bộ mụn m mà cũn cú nhiều ý nghĩa khỏc khi núi về thời đại cụng nghệ thụng tin tại nước ta. Cần nhận thức rằng cụng nghệ
thụng tin phỏt triển làm cho nhiều người tiếp cận dễ dàng với thông tin, nhưng
người tiếp cận phải cú một trỡnh dộ giỏo
dục, văn hoá nhất định mới tận dụng được thụng tin một cỏch cú hiệu
quả. Tiếp cận được thông tin nhưng không chọn lọc được thụng tin, khụng biết xử
lý thỡ cũng vụ ớch. Cụng nghệ thụng
tin chủ yếu là cụng cụ và
phương pháp chuyển tải, truyền đạt tri thức.
Một đất nước mà dõn trớ khụng
cao thỡ khụng thể cú cuộc cỏch mạng thụng tin theo đúng ý nghĩa của nú. Tại những nước dư thừa lao
động giản đơn như ở Việt Nam hiện nay, giỏo dục cơ bản phải được đẩy mạnh và rộng
khắp trước khi nói đến vấn đề digital divide và đây mới là điều kiện để cú sự
phỏt triển trong cụng bằng. Ngay trong bộ mụn a, việc nõng cao trỡnh độ giỏo dục
và phổ cập tri thức về thành tựu khoa học trong nụng nghiệp, về thị trường
trong và ngoài nước rừ ràng là cần
thiết để tăng năng suất lao động nụng nghiệp, tăng thu nhập của nụng
dõn và rỳt nga('n khoảng cỏch giữa họ với nguời dõn thành phố. Đây cũng là một
bộ phận khụng thể thiếu của một nền kinh tế tri thức mà Việt Nam đương nhắm đến.
Thứ tư, chíến lược phỏt triển
cụng nghệ thụng tin phần mềm nói riêng và các ngành có hàm lượng tri thức cao
núi chung (bộ mụn e) cũng cần được đẩy mạnh nhưng phải được đặt trong một cơ cấu
kinh tế gồm 3 bộ mụn a, m và e. Muốn cú phỏt triển trong cụng bằng, đầu tư của
chớnh phủ cần phõn bổ hợp lý cho cả 3 bộ mụn. Cú thể cú suy nghĩ cho rằng, quỹ
đầu tư của nhà nước cú giới hạn, muốn đi tắt, đón đầu trong bộ mụn e khụng thể
không ưu tiên đầu tư cho ngành nầy. Tuy nhiên liên quan đến giỏo dục và phổ cập
tri thức, tôi không đồng ý với
suy nghĩ nầy. Cơ cấu giỏo dục của một nước cần xõy dựng theo hỡnh thỏp
(pyramid) và từng bước nõng cả cơ cấu lên cao hơn mới phỏt triển bền vững và tạo cụng bằng xó hội. Về việc phỏt triển bộ mụn e, cú thể ưu
tiên đầu tư hạ tầng và xõy dựng nhõn tài cho ngành nầy bằng việc chuyển nguồn vốn
từ cỏc dự ỏn phỏt triển cụng nghiệp nặng, những dự ỏn cần nhiều vốn nhưng không
thu hút lao động và khú cạnh tranh được trong thời đại toàn cầu hoỏ. Một biện
phỏp khỏc là tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư từ nước ngoài, để nguồn
nhõn lực về cụng nghệ phần mềm của người Việt Nam ở nước ngoài về tham gia phỏt
triển. Biện pháp để đẩy mạnh phỏt triển cụng nghệ phần mềm và các ngành có hàm
lượng tri thức cao khỏc khụng phải chỉ giới hạn trong vấn đề đầu tư của nhà nước
mà phần quan trọng hơn là chính sách thông thoáng và những biện pháp ưu đói về thuế, về quyền sở hữu trớ tuệ, v.v.. để khuyến khớch cỏ
nhõn và xớ nghiệp tư tham gia vào lónh vực nầy.
Vài lời kết: Gắn liền với
thời đại cụng nghệ thụng tin, thời đại kinh tế tri thức, toàn cầu hoá đương mở
ra nhiều vấn đề cho chiến lược phỏt triển của một nước đông dân, lao động dư thừa,
và phần lớn lao động làm trong nụng nghiệp. Từ góc độ phỏt triển trong cụng bằng
mà nội dung cốt lừi là cú chiến lược phỏt triển tạo nhiều
cơ hội làm việc và tạo điều kiện để mọi người dõn tiếp cận bỡnh đẳng với các cơ
hội đó, hay nói khác đi là tạo điều kiện để mọi người tham gia vào quỏ trỡnh phỏt
triển, cần nhỡn vấn đề cụng nghệ thụng tin và kinh tế tri thức trờn một bỡnh diện rộng. Bài viết nầy đề nghị một mụ hỡnh phỏt triển 3 bộ mụn trong đó nhấn mạnh sự quan trọng của giỏo dục cơ bản, của việc phổ
cập tri thức và của việc phỏt triển cả cụng nghệ thụng tin phần cứng, song song
với việc đẩy mạnh phỏt triển bộ môn có hàm lượng cao về tri thức, về cụng nghệ
thụng tin phần mềm. Cả hai khỏi niệm kinh tế cũ (old economy) và kinh tế mới
(new economy) được lồng ghộp trong mụ hỡnh 3 bộ mụn nầy. Ngoài ra, toàn cầu hoỏ tuy cú đặt ra nhiều thử thách đối với một nước đi sau cũng ở giai đoạn phỏt triển thấp, nhưng nó có hiệu quả thuận lợi đối với cỏc
thành phần yếu thế trong cơ chế kinh tế, hành chỏnh hiện nay, và do đó tác dụng
tốt đến vấn đề phỏt triển trong cụng bằng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét