Thứ Bảy, 17 tháng 8, 2013

Những đồ đạc khó tin là của 'người rừng'

Những đồ đạc khó tin là của 'người rừng'
Họ đã sống trong cái chòi dơ sài như thế này giữa rừng sâu có độ ẩm cao, làm sao bảo quản quần áo còn như mới thế? Những công cụ bằng gang sắt, họ có thể kiên trì mài nó vào đá cho mỏng nhưng lấy gì để chế tạo được như ảnh, nếu không có lò rèn? Nhưng cái gùi đơn giản có thể tự đan, nhưng cái tinh xảo thì lấy đâu ra dao rựa bén để chuốt sợ dây mây...?
Dao tự chế từ mảnh vỡ của bom, đạn.

Từ các loại lá cây, kết thành vật dụng che mưa. 

Từ mảnh nhôm vũ khí, hai cha con ông Thanh chế tạo xoong, nồi. 

Chế tác loại gùi dùng vận chuyển củi và sản vật trong rừng, 
mang nét đặc trưng của người dân tộc thiểu số .

Một vật dụng giống như công cụ lao động của người xưa.

Hay làm chiếc rìu sắc bén dùng bổ củi sưởi ấm, nấu ăn giữa rừng. 

Chiếc lược làm bằng vỏ máy bay. 


Sau 40 năm, chiếc áo ấm mùa đông của "người rừng" Hồ Văn Lang thuở còn 1 tuổi vào rừng sâu được ông Hồ Văn Thanh (cha ruột của Lang) dùng lá dong gói ghém, cất giữ cẩn thận đến nay vẫn còn mới. 

Chiếc áo bà ba của "người rừng" Hồ Văn Thanh sau 40 năm ở rừng sâu vẫn còn lành lặn. 

Ngoài chiếc áo bà ba, quần, áo thời còn đi bộ đội của ông Thanh 40 năm về trước vẫn còn mới. 

Chiếc áo bộ đội, kỷ vật rất thiêng liêng nên ông Thanh cất giữ


Lưu ý: Không phải mãi đến 2013, người ta mới biết có "người rừng" ở trên núi và không phải 'người rừng' chưa từng gặp gia đình, dân làng . Sở dĩ có những đồ dùng như thế, có thể là do cha con "người rừng" nhặt được của dân đi rừng hoặc của gia đình mang lên 'viện trợ'...
Có lẻ chả có phóng viên báo nào hỏi cha con 'người rừng' cái nào do chính tay họ làm nên trước khi viết tin đăng bài...

1 nhận xét:

  1. Truyền thống vốn có của con người Việt Nam ta là: Cần cù, siêng năng, luân sáng tạo trong lao động. Chịu đựng được mọi gian khổ.

    Trả lờiXóa