Thứ Hai, 22 tháng 7, 2013

Hình ảnh cực Bắc, Nam, Đông, Tây của VN

Thông tin, hình ảnh cực Bắc, Nam, Đông, Tây và Cột mốc chủ quyền của Việt Nam.
Điểm cực Bắc: thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, 23.391185, 105.323524
Điểm cực Nam: điểm cực Nam trên đất liền của Việt Nam nằm ở mũi Rạch Tàu, huyện Ngọc Hiển (huyện Năm Căn cũ tính đến ngày 17 tháng 12 năm 1984), tỉnh Cà Mau, 8.562035, 104.836335
Điểm cực Tây: A Pa Chải-Tá Miếu (thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) - ngã ba biên giới Việt-Trung-Lào 22.397745, 102.143297
Điểm cực Đông: Mũi cực đông trên đất liền của Việt Nam nằm ở mũi Đôi trên bán đảo Hòn Gốm[5], vịnh Vân Phong, xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa. 12.38941, 109.27899 (cần tránh nhầm với mũi Điện ở Phú Yên).
Nếu tính cả phần đảo và quần đảo thì điểm cực đông của Việt Nam (hiện đang kiểm soát) nằm tại đảo Tiên Nữ (huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hoà). 23.362362, 105.296395
Tuy nhiên do tình trạng tranh chấp ở quần đảo Trường Sa nên cực Đông và cực Nam thực sự của lãnh thổ Việt Nam hiện không thể xác định. Chỉ có thể nói cực Đông nằm ở quần đảo Trường Sa và chưa thể xác định được cực Nam nằm ở quần đảo Trường Sa hay bãi cạn Cà Mau.
 
Nếu tính cả quần đảo Trường Sa thì điểm xa nhất Việt Nam kiểm soát là Đá Tiên Nữ (8°49’N - 114°35’E), có công trình hải đang và phòng thủ của Hải quân Nhân dân Việt Nam.

Nơi hẹp nhất theo chiều Đông sang Tây là huyện Quảng Ninh, Quảng Bình với chiều ngang hẹp nhất chưa đến 50km.


Đỉnh núi cao nhất Việt Nam (cũng là cao nhất Đông Dương là 
đỉnh Fansipan thuộc dãy Hoàng Liên Sơn cao 3143 m .

Trên biên giới bộ của nước ta, chỉ có 2 cái cột mốc ba mặt cạnh, mỗi mặt hướng về một quốc gia. Đó là mốc ngã ba biên giới A Pa Chải, đặt ở xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, nơi giáp ranh 3 nước: Việt Nam - Trung Quốc - Lào. Cách đó gần 2.000km, là cột mốc ngã ba Đông Dương, mỗi cạnh của cột mốc ngoảnh về một nước, gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, thuộc địa phận xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.
Vùng đất Ngã ba Đông Dương

Khánh thành cột mốc ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia 
Cực Bắc: thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang




Cực Nam: Ấp Mũi, xã Ấp Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

Người ta xây một cây cầu bê tông vòng xuống biển phía Nam 
để du khách ngắm mỏm đất liền tận cùng Tổ quốc.
Mốc tọa độ quốc gia được đặt trong một cái bể nhỏ bằng bê tông. 
Người ta gắn các con số chỉ số tọa độ địa lý. Giờ bong ra cùng với rêu nổi lều bều


Năm 2003 thì nó thế này:




Cực đông: Bán đảo Mũi Đôi , vịnh Vân Phong, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh hòa.


Đảo Hòn Đôi, nằm phía đông bán đảo Mũi Đôi

Cực Tây: A PaChải, bản Tá Miếu,xã Sín thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện biên. 
Nơi đặt cột mốc biên giới chung của ba nước Việt – Trung – Lào.


Mốc số 0
Tại Trạm Biên phòng A PA CHẢI 9-2005 .


Mốc GPS ở Hải Đăng Đại Lãnh
Còn đây là Mốc GPS ở cột mốc biên giới cửa khẩu La Lay ( sáng nay thấy ti vi thông báo là đường lên cửa khẩu này đã bị sạt lở nghiêm trọng sau trận bão vừa rồi )
Cái mốc ở La Lay nó nằm cách cột mốc biên giới thế này ( cái cây trong ảnh là của Lào )

Đây là cột mốc số 0 điểm khởi đầu Quốc Lộ 1A.

Mũi Sa vĩ - Trà cổ - Quảng Ninh, được coi là cực Đông của miền Bắc Việt nam .

Nơi bắt đầu của chữ S thân thương ( Nếu ví Việt nam là dải đất 
hình chữ S thì Sa vĩ chính là nơi đặt nét bút đầu tiên của chữ S )


Điểm cuối cùng của Quốc lộ số 1 .
Quốc lộ số 1 dài 2300km là quốc lộ dài nhất Việt nam .
Bắt đầu từ Cửa khẩu Hữu nghị quan - Lạng sơn .
Điểm cuối của nó tại Bưu điện Năm căn - huyện Ngọc hiển - tỉnh Cà mau .

Mốc biên giới số 230(1) tại vùng ngập lụt tỉnh Đồng Tháp

Mốc L5 biên giới Việt Nam - Campuchia
Lễ khánh thành mốc quốc giới đầu tiên ở bản Ka Túk

Bia chủ quyền làng Đá Tây

Bộ đội Biên Phòng lội suối, trèo đèo
Dù vất vả nhưng mỗi vị trí cột mốc được xác định chính xác

Cột mốc biên giới số 102 giữa Việt Nam và Trung Quốc
 tại cửa khẩu quốc tế Lao Cai (Việt Nam)

Khánh thành một cột mốc biên giới, cửa khẩu quốc tế Mộc bài Việt Nam - Campuchia

Khánh thành cột mốc biên giới Việt Nam - Lào, cửa khẩu quốc tế Lao bảo, Quảng Trị

Bia chủ quyền trên đảo Trường Sa lớn

Cột mốc biên giới cũ theo Hiệp định Pháp – Thanh năm 1887

Ảnh trưng bày tại triển lãm "Việt - Trung biên giới hòa bình, hữu nghị" ngày 7/4/2009. 

Cột mốc tại triển lãm “Công tác Biên giới lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ngày 6/10/2009. 

Bia chủ quyền Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa năm 1930


Bia chủ quyền Việt Nam trên đảo Hoàng sa thời kỳ Pháp thuộc
Bia chủ quyền trên đảo Hoàng Sa (Pattle Island) (trước 1974)


Bia chủ quyền Việt Nam dựng trên đảo Trường Sa, quần đảo Trường Sa (1961)

Một cột mốc chủ quyền Trường Sa của Việt Nam

Bia chủ quyền ở đảo Song Tử Tây


Bên trái là Trung tướng Trần Văn Đôn và Đại tá Nguyễn Văn Thiệu, bên phải
là các sĩ quan của nước Lào tại cột mốc biên giới trên QL9 từ Đông Hà đi Savannakhet

Xem bản đồ hành chính: Biengioilanhtho.gov.vn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét