Hiệp hội Nhà báo Hồng Kông chỉ ra rằng lịch sử của Ukraine và Hàn Quốc đã chứng minh rằng nếu chính phủ đẩy mạnh Luật cấm che mặt, cuối cùng sẽ dẫn đến sự xuất hiện của hàng vạn người xuống đường và chính trị đảo chiều. Không điều luật tà ác nào có thể ngăn chặn người Hồng Kông đấu tranh cho dân chủ. Nếu Chính phủ không ngừng thúc đẩy các luật tà ác này, thì đồng nghĩa với việc bà Lâm và ĐCSTQ không ngừng muốn kiểm soát người dân, sẽ khiến Hồng Kông bị hủy hoại và có thể dẫn đến một cuộc cách mạng đẫm máu.
“Luật cấm che mặt” chính thức có hiệu lực từ ngày 5/10
Tính đến nay, phong trào biểu tình phản đối Luật dẫn độ của người dân Hồng Kông đã kéo dài hơn ba tháng. Chính phủ Hồng Kông không những không đáp ứng năm yêu cầu chính của người dân, mà thậm chí còn dung túng cho cảnh sát lạm quyền, dẫn đến bạo lực và đổ máu leo thang.
Chiều ngày 4/10, Trưởng Đặc khu Hồng Kông Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) tuyên bố dùng quyền hạn được trao trong “Luật khẩn cấp” để chế định “Luật cấm che mặt”. Điều luật này sẽ được thực thi bắt đầu từ ngày 5/10.
Ngay sau đó, Cục trưởng Cục Giáo dục Hồng Kông cũng đã ban hành thông cáo cho các giám thị và hiệu trưởng các trường học về việc học sinh không được đeo mặt nạ hoặc khẩu trang cho dù là ở trong hay ngoài trường. Nguyên tắc này cũng áp dụng cho tất cả giáo viên và nhân viên hành chính làm việc trong trường.
Ngay sau khi chính phủ công bố Luật cấm che mặt, nhiều khu vực ở Hồng Kông xuất hiện người biểu tình đeo khẩu trang tập trung kháng nghị. Cuộc diễu hành bắt đầu tập trung lúc 12:30 trưa tại Công viên Chater ở Trung Hoàn, người tham gia che mặt hoặc đeo khẩu trang, để hưởng ứng “Ngày toàn dân đeo khẩu trang”, và biểu đạt yêu cầu tới chính phủ. Nhiều người cũng tập trung tại các nơi để kháng nghị như Trung tâm thương mại Yoho Yuen Long, Trung tâm thương mại Pacific, v.v. Tất cả người biểu tình hô vang các khẩu hiệu “Quang phục Hồng Kông, cách mạng thời đại” và “Giải tán lực lượng cảnh sát”.
Người biểu tình Hồng Kông phản đối Dự luật dẫn độ đại đa số đeo khẩu trang và mặt nạ phòng độc để ra đường kháng nghị, nguyên nhân lớn nhất là đảm bảo an toàn tính mệnh, tránh độc hại của đạn hơi cay; ngoài ra, cũng để phòng tránh chính phủ Hồng Kông và ĐCSTQ đứng sau trả thù sau này. Điều đáng nói là nhiều cảnh sát khi thi hành nhiệm vụ đã che số hiệu và che mặt, khiến cho người dân không thể buộc tội họ lạm dụng vũ lực quá mức. Hiện tại cảnh sát và người dân đối đầu rất quyết liệt.
Hiệp hội Nhà báo Hồng Kông: Chính phủ cuối cùng sẽ sụp đổ
Trước đó, Hiệp hội Nhà báo Hồng Kông đã tổ chức một cuộc họp khẩn cấp tại quảng trường thành phố mới ở Sha Tin. Phát ngôn viên khiển trách rằng chính phủ Hồng Kông không những không truy cứu vụ việc cảnh sát bắn đạn thật vào một học sinh trung học 18 tuổi, mà thay vào đó còn tuyên bố Luật cấm che mặt đối với người biểu tình. Điều đáng nói là cảnh sát hiện tại cũng che mặt và không ngừng sử dụng vũ lực trấn áp người dân. “Không chiểu theo luật pháp, sao có thể chấp pháp.” Đương nhiên ‘Pháp luật trước mắt, mọi người đều bình đẳng’, rõ ràng cảnh sát cũng phải làm gương, tuân thủ luật pháp và phải trung thực.
Phát ngôn viên của Hiệp hội Nhà báo Hồng Kông chỉ ra rằng lịch sử của Ukraine và Hàn Quốc đã chứng minh rằng nếu chính phủ đẩy mạnh Luật cấm che mặt, cuối cùng sẽ dẫn đến sự xuất hiện của hàng vạn người xuống đường và chính trị đảo chiều.
Phát ngôn viên còn nhấn mạnh, người Hồng Kông dũng cảm sẽ phớt lờ Luật cấm che mặt độc ác này, bởi vì hiện nay đi dép lê trên đường phố và mặc áo đen đã có nguy cơ bị buộc tội bạo loạn. Không điều luật tà ác nào có thể ngăn chặn người Hồng Kông đấu tranh cho dân chủ. Nếu Chính phủ không ngừng thúc đẩy các luật tà ác này, thì đồng nghĩa với việc bà Lâm và ĐCSTQ không ngừng muốn kiểm soát người dân, sẽ khiến Hồng Kông bị hủy hoại và có thể dẫn đến một cuộc cách mạng đẫm máu.
Luật cấm che mặt không thể ngăn được làn sóng biểu tình lên cao
Hãng BBC đưa tin, những người ủng hộ dân chủ và một số bộ phận thương nhân thân chính phủ từng chỉ ra rằng, điều luật này khi ban hành sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thực thi và thậm chí sẽ phản tác dụng.
Nhiều học giả cũng nhận định, kinh nghiệm quốc tế cho thấy các điều luật như Luật cấm che mặt có thể sẽ không ngăn được làn sóng biểu tình lên cao.
Ông Trần Văn Mẫn, giáo sư luật tại Đại học Hồng Kông tin rằng, những người biểu tình kiên trì che mặt sẽ không chú ý đến luật này và sẽ tiếp tục che mặt trong các cuộc biểu tình. Luật cấm che mặt sẽ chỉ hạn chế được những ai sẵn sàng tuân thủ quy định này.
Ông phân tích, trong vài tháng qua có không ít người đã phớt lờ “Pháp lệnh trật tự công cộng” và tham gia vào một số cuộc tuần hành không được cảnh sát chấp thuận. “Nếu người biểu tình đã không tuân thủ Pháp lệnh trật tự công cộng, không có lý do gì mong đợi họ sẽ tuân theo quy định của Luật cấm che mặt.”
Nghị viên Đảng Dân chủ của Hội đồng Lập pháp cũng cho rằng, đối với cao trào biểu tình hiện nay, Luật cấm che mặt “không chữa được các triệu chứng bề mặt, càng không trị được tận gốc vấn đề”, thậm chí còn gây ra sự bất mãn hơn nữa của người dân Hồng Kông. Chính phủ Hồng Kông phải đáp ứng “năm yêu cầu” của người dân mới có thể kết thúc biểu tình.
Ủy viên lập pháp Dương Nhạc Kiều thậm chí còn đặt vấn đề rằng, nếu một số lượng lớn người biểu tình phớt lờ điều luật mới và vẫn che mặt diễu hành, cảnh sát Hồng Kông cũng không có cách nào xử lý. Rõ ràng, việc ban hành điều luật này sẽ chỉ càng khiến người dân oán thán chính phủ hơn.
Minh Ngọc
Người biểu tình Hồng Kông sẽ không lùi bước trước Luật cấm che mặt
Minh Ngọc, 06/10/2019 Ngày 4/10, chính phủ Hồng Kông bất chấp các cuộc biểu tình ở Hồng Kông đã công khai tuyên bố “Luật cấm che mặt” có hiệu lực từ ngày 5/10. Về vấn đề này, thành viên đảng Dân chủ Hồng Kông Quách Vinh Khanh nhận định một cách bi quan rằng nhân quyền và tự do của người Hồng Kông đang dần dần bị tước đoạt. Luật cấm che mặt khi được thông qua chính là lời nguyền chết chóc đầu tiên khiến Hồng Kông rơi vào “xã hội cực quyền”.Chiều ngày 5/10, người Hồng Kông tiếp tục tổ chức diễu hành để phản đối Luật Cấm che mặt mà chính phủ Hồng Kông công bố hôm 4/10. (Ảnh: Secretchina)“Luật cấm che mặt” chính thức có hiệu lực từ ngày 5/10
Tính đến nay, phong trào biểu tình phản đối Luật dẫn độ của người dân Hồng Kông đã kéo dài hơn ba tháng. Chính phủ Hồng Kông không những không đáp ứng năm yêu cầu chính của người dân, mà thậm chí còn dung túng cho cảnh sát lạm quyền, dẫn đến bạo lực và đổ máu leo thang.
Chiều ngày 4/10, Trưởng Đặc khu Hồng Kông Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) tuyên bố dùng quyền hạn được trao trong “Luật khẩn cấp” để chế định “Luật cấm che mặt”. Điều luật này sẽ được thực thi bắt đầu từ ngày 5/10.
Ngay sau đó, Cục trưởng Cục Giáo dục Hồng Kông cũng đã ban hành thông cáo cho các giám thị và hiệu trưởng các trường học về việc học sinh không được đeo mặt nạ hoặc khẩu trang cho dù là ở trong hay ngoài trường. Nguyên tắc này cũng áp dụng cho tất cả giáo viên và nhân viên hành chính làm việc trong trường.
Ngay sau khi chính phủ công bố Luật cấm che mặt, nhiều khu vực ở Hồng Kông xuất hiện người biểu tình đeo khẩu trang tập trung kháng nghị. Cuộc diễu hành bắt đầu tập trung lúc 12:30 trưa tại Công viên Chater ở Trung Hoàn, người tham gia che mặt hoặc đeo khẩu trang, để hưởng ứng “Ngày toàn dân đeo khẩu trang”, và biểu đạt yêu cầu tới chính phủ. Nhiều người cũng tập trung tại các nơi để kháng nghị như Trung tâm thương mại Yoho Yuen Long, Trung tâm thương mại Pacific, v.v. Tất cả người biểu tình hô vang các khẩu hiệu “Quang phục Hồng Kông, cách mạng thời đại” và “Giải tán lực lượng cảnh sát”.
Người biểu tình Hồng Kông phản đối Dự luật dẫn độ đại đa số đeo khẩu trang và mặt nạ phòng độc để ra đường kháng nghị, nguyên nhân lớn nhất là đảm bảo an toàn tính mệnh, tránh độc hại của đạn hơi cay; ngoài ra, cũng để phòng tránh chính phủ Hồng Kông và ĐCSTQ đứng sau trả thù sau này. Điều đáng nói là nhiều cảnh sát khi thi hành nhiệm vụ đã che số hiệu và che mặt, khiến cho người dân không thể buộc tội họ lạm dụng vũ lực quá mức. Hiện tại cảnh sát và người dân đối đầu rất quyết liệt.
Người Hồng Kông sẽ tiếp tục đấu tranh
Mặt trận Nhân dân về Nhân quyền Hồng Kông nhận định, Luật khẩn cấp vốn dĩ là một điều luật tà ác. Được sử dụng lần cuối vào năm 1967 nhằm giúp ngăn chặn các cuộc bạo loạn bạo lực tại trung tâm thương mại của lãnh thổ, điều luật này cũng trao cho chính quyền quyền hạn lớn hơn để tiến hành bắt giữ, kiểm duyệt ấn phẩm và tìm kiếm các cơ sở. Dẫn dụng Luật khẩn cấp, bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga sẽ có quyền ban hành bất kỳ luật lệ nào mà bà ấy có thể thấy cần thiết vì lợi ích chung” trong trường hợp “khẩn cấp hoặc nguy hiểm cho cộng đồng”.
Mặt trận Nhân dân về Nhân quyền Hồng Kông nhấn mạnh rằng Luật khẩn cấp đã vi phạm an toàn cá nhân, tự do ngôn luận và tự do tôn giáo của người dân, đồng thời kêu gọi bãi bỏ điều luật này nhằm ngăn chặn sự bành trướng quyền lực của các cơ quan hành chính trong việc đàn áp người dân Hồng Kông thêm nữa.
Ngoài ra, mặc dù “Luật cấm che mặt” có thể khiến một số người lo sợ, nhưng hầu hết cư dân mạng Hồng Kông không lo lắng, và thậm chí họ còn đang tìm cách sáng tạo để thay đổi kiểu tóc, cách trang điểm, dùng các loại trang phục tạo hình để che giấu danh tính và sẽ tiếp tục đấu tranh biểu tình.
Mặt trận Nhân dân về Nhân quyền Hồng Kông nhận định, Luật khẩn cấp vốn dĩ là một điều luật tà ác. Được sử dụng lần cuối vào năm 1967 nhằm giúp ngăn chặn các cuộc bạo loạn bạo lực tại trung tâm thương mại của lãnh thổ, điều luật này cũng trao cho chính quyền quyền hạn lớn hơn để tiến hành bắt giữ, kiểm duyệt ấn phẩm và tìm kiếm các cơ sở. Dẫn dụng Luật khẩn cấp, bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga sẽ có quyền ban hành bất kỳ luật lệ nào mà bà ấy có thể thấy cần thiết vì lợi ích chung” trong trường hợp “khẩn cấp hoặc nguy hiểm cho cộng đồng”.
Mặt trận Nhân dân về Nhân quyền Hồng Kông nhấn mạnh rằng Luật khẩn cấp đã vi phạm an toàn cá nhân, tự do ngôn luận và tự do tôn giáo của người dân, đồng thời kêu gọi bãi bỏ điều luật này nhằm ngăn chặn sự bành trướng quyền lực của các cơ quan hành chính trong việc đàn áp người dân Hồng Kông thêm nữa.
Ngoài ra, mặc dù “Luật cấm che mặt” có thể khiến một số người lo sợ, nhưng hầu hết cư dân mạng Hồng Kông không lo lắng, và thậm chí họ còn đang tìm cách sáng tạo để thay đổi kiểu tóc, cách trang điểm, dùng các loại trang phục tạo hình để che giấu danh tính và sẽ tiếp tục đấu tranh biểu tình.
Hiệp hội Nhà báo Hồng Kông: Chính phủ cuối cùng sẽ sụp đổ
Trước đó, Hiệp hội Nhà báo Hồng Kông đã tổ chức một cuộc họp khẩn cấp tại quảng trường thành phố mới ở Sha Tin. Phát ngôn viên khiển trách rằng chính phủ Hồng Kông không những không truy cứu vụ việc cảnh sát bắn đạn thật vào một học sinh trung học 18 tuổi, mà thay vào đó còn tuyên bố Luật cấm che mặt đối với người biểu tình. Điều đáng nói là cảnh sát hiện tại cũng che mặt và không ngừng sử dụng vũ lực trấn áp người dân. “Không chiểu theo luật pháp, sao có thể chấp pháp.” Đương nhiên ‘Pháp luật trước mắt, mọi người đều bình đẳng’, rõ ràng cảnh sát cũng phải làm gương, tuân thủ luật pháp và phải trung thực.
Phát ngôn viên của Hiệp hội Nhà báo Hồng Kông chỉ ra rằng lịch sử của Ukraine và Hàn Quốc đã chứng minh rằng nếu chính phủ đẩy mạnh Luật cấm che mặt, cuối cùng sẽ dẫn đến sự xuất hiện của hàng vạn người xuống đường và chính trị đảo chiều.
Phát ngôn viên còn nhấn mạnh, người Hồng Kông dũng cảm sẽ phớt lờ Luật cấm che mặt độc ác này, bởi vì hiện nay đi dép lê trên đường phố và mặc áo đen đã có nguy cơ bị buộc tội bạo loạn. Không điều luật tà ác nào có thể ngăn chặn người Hồng Kông đấu tranh cho dân chủ. Nếu Chính phủ không ngừng thúc đẩy các luật tà ác này, thì đồng nghĩa với việc bà Lâm và ĐCSTQ không ngừng muốn kiểm soát người dân, sẽ khiến Hồng Kông bị hủy hoại và có thể dẫn đến một cuộc cách mạng đẫm máu.
Luật cấm che mặt không thể ngăn được làn sóng biểu tình lên cao
Hãng BBC đưa tin, những người ủng hộ dân chủ và một số bộ phận thương nhân thân chính phủ từng chỉ ra rằng, điều luật này khi ban hành sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thực thi và thậm chí sẽ phản tác dụng.
Nhiều học giả cũng nhận định, kinh nghiệm quốc tế cho thấy các điều luật như Luật cấm che mặt có thể sẽ không ngăn được làn sóng biểu tình lên cao.
Ông Trần Văn Mẫn, giáo sư luật tại Đại học Hồng Kông tin rằng, những người biểu tình kiên trì che mặt sẽ không chú ý đến luật này và sẽ tiếp tục che mặt trong các cuộc biểu tình. Luật cấm che mặt sẽ chỉ hạn chế được những ai sẵn sàng tuân thủ quy định này.
Ông phân tích, trong vài tháng qua có không ít người đã phớt lờ “Pháp lệnh trật tự công cộng” và tham gia vào một số cuộc tuần hành không được cảnh sát chấp thuận. “Nếu người biểu tình đã không tuân thủ Pháp lệnh trật tự công cộng, không có lý do gì mong đợi họ sẽ tuân theo quy định của Luật cấm che mặt.”
Nghị viên Đảng Dân chủ của Hội đồng Lập pháp cũng cho rằng, đối với cao trào biểu tình hiện nay, Luật cấm che mặt “không chữa được các triệu chứng bề mặt, càng không trị được tận gốc vấn đề”, thậm chí còn gây ra sự bất mãn hơn nữa của người dân Hồng Kông. Chính phủ Hồng Kông phải đáp ứng “năm yêu cầu” của người dân mới có thể kết thúc biểu tình.
Ủy viên lập pháp Dương Nhạc Kiều thậm chí còn đặt vấn đề rằng, nếu một số lượng lớn người biểu tình phớt lờ điều luật mới và vẫn che mặt diễu hành, cảnh sát Hồng Kông cũng không có cách nào xử lý. Rõ ràng, việc ban hành điều luật này sẽ chỉ càng khiến người dân oán thán chính phủ hơn.
Minh Ngọc
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét