PGS. TS. Phạm Quý Thọ giải thích lòng vòng, không nói thẳng nguyên nhân của các 'sai - sửa' liên tiếp xảy ra trong suốt 74 năm (1945-2019) lãnh đạo đất nước của ĐCSVN và để lại những hậu quả khủng khiếp và lâu dài cho đất nước, dân tộc là lãnh đạo Đảng toàn loại vô học, tham quyền, tham tiền, coi tri thức, văn minh là rác rưởi, không bằng cục phân. Nguyên tắc tổ chức cán bộ lãnh đạo đã được nhân dân tổng kết thành câu "nhất hậu duệ, nhì tiền tệ, ba quan hệ, bốn trí tuệ". Nguyên tắc này là kế thừa xuất sắc của nguyên tắc "trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ" được thực hiện từ năm 1930 ngay khi thành lập Đảng. Lại nhớ Lê Nin từng nói "trí thức là cứt", "bọn chúng (trí thức) không phải là bộ não mà là cứt". Mao chủ tịch không biết có biết Lê Nin đã từng nói vậy không (vì Mao hoàn toàn không biết ngoại ngữ, trong khi GS Hoàng Chí Bảo khoe bác Hồ thông thạo khoảng 30 ngoại ngữ) nhưng Mao cũng khẳng định "trí thức là cục phân".
Nhược điểm của phương pháp này là trong điều kiện không có lý thuyết chuyển đổi và kinh nghiệm của Đảng CS Trung Quốc có thể không là chỗ dựa tin tưởng, đường lối, chính sách do Đảng CS Việt Nam đề ra dễ mang tính chủ quan, duy ý chí, thiên sử dụng công cụ bạo lực, hành chính vốn là bản chất của chế độ được sinh ra bằng cách mạng. Bởi vậy, khả năng thực thi mang tính thử nghiệm tăng lên, khi thấy sai sẽ tìm cách sửa. Áp dụng phương pháp này thường mất nhiều thời gian, tốn kém, không thúc đẩy phát huy tư duy đột phá và chỉ có giá trị trong ngắn hạn và thường để lại những hậu quả nặng nề.
Thực tế lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã cho thấy điều đó. Dưới đây nêu một số trường hợp 'sai - sửa' điển hình để minh hoạ. Theo cách tiếp cận này 'Chính phủ kiến tạo' được nhìn nhận như là 'thể chế sửa sai' sau thập kỷ bất ổn trước Đại hội 12 năm 2016. Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của Chính phủ này là thúc đẩy tăng trưởng để thể hiện tính chính danh của Đảng. Tuy nhiên, nếu thiếu cải cách đột phá hệ thống chính trị thì trường hợp 'Sai - Sửa' là khó tránh khỏi.
Trường hợp điển hình 'sai - sửa'
Trường hợp sửa sai tiếp theo là 'khoán hộ'.
Cố bí thư tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, ông Kim Ngọc (1917-1979) được coi là 'cha đẻ' của việc giao khoán sản lượng lương thực cho hộ gia đình trong nông nghiệp ở Việt Nam. 'Khoán hộ' đã gắn sức lao động hộ nông dân với kết quả làm ra, làm tăng năng suất và cải thiện đời sống gia đình. Ông từng phê phán hình thức hợp tác xã: "Xã viên không coi ruộng đất là của mình nên họ chẳng thiết tha gì với đồng ruộng".
'Khoán hộ' được thực hiện từ những cuối năm 60-70 của thế kỷ trước, nhưng Đảng nhận định là trái với chủ trương về hợp tác hoá - việc áp dụng mô hình kinh tế của Liên Xô cũ, khiến cố Bí thư Kim Ngọc bị kỷ luật. Đến 1988 sự can đảm 'vượt rào' là cơ sở ra đời Nghị quyết 10 của Đảng, được coi là 'đột phá' về 'khoán hộ' trong nông nghiệp. Sau này Đảng đã 'sửa sai', ghi nhận công lao và 'truy tặng' nhiều huân, huy chương.
Trường hợp thứ ba là việc sửa sai 'bất ổn vĩ mô'.
Sai lầm do 'Quản lý kinh tế, xã hội yếu kém' là nguyên nhân trực tiếp của tình hình 'bất ổn vĩ mô, trong những năm thuộc hai nhiệm kỳ 2006 - 2016. Hơn thế, Đảng nhận định 'tự chuyển hoá, tự diễn biến' của cán bộ đảng viên là sự thách thức sự tồn vong của chế độ.
Trong thời gian ngắn Đảng đã thành lập nhiều tập đoàn kinh tế nhà nước, coi chúng như 'những quả đấm thép' với kỳ vọng tạo đột phá tăng trưởng. Ngoài ra, hàng loạt các ngân hàng, tổ chức tài chính, các nhà máy thuỷ điện nhỏ, hàng trăm trường đại học, cao đẳng, … được 'bung ra' bằng quyết định hành chính, bất chấp các điều kiện và tiêu chuẩn chuyên ngành.
Hậu quả của 'bất ổn vĩ mô' là rất nặng nề về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Đây được coi là 'thập kỷ mất mát'. Tuy nhiên, việc sửa sai đã không công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình. Đã không có lãnh đạo nào chịu trách nhiệm. Cũng không có lời xin lỗi công khai trước nhân dân cả nước.
Dư luận đã xôn xao, bàn tán về việc 'đồng chí X' bị 'kỷ luật hụt', và rằng mâu thuẫn đã xảy ra trong nội bộ Đảng.
'Thể chế sửa sai'
Từ cách tiếp cận 'Sai - Sửa, theo tôi, 'Chính phủ kiến tạo' cần được nhìn nhận là 'thể chế sửa sai' sau thời kỳ 'bất ổn vĩ mô'.
Chính phủ với bộ máy và nhân sự hiện có đang ban hành các chính sách, luật lệ, quy tắc và thực thi các hoạt động khá năng động với phương châm 'kiến tạo, liêm chính, phục vụ người dân và doanh nghiệp' với 'sự tự tin và lạc quan' rằng 'hành động của trung ương' có tác động tích cực và không gây ra những hiệu ứng trái ngược'. 'Sáng kiến' này nên được coi là thực tế trong bối cảnh Đảng toàn trị và 'dư âm' điều hành của chính phủ tiền nhiệm còn nhiều ảnh hưởng.
Đặc trưng của thể chế này là tăng các công cụ thị trường, đồng thời giảm các biện pháp hành chính. Trong lĩnh vực kinh tế hướng hoạt động chủ yếu được tập trung là thúc đẩy tự do kinh doanh bằng môi trường chính sách, pháp luật, không chỉ sửa đổi, ban hành mới mà còn loại bỏ cũ, lạc hậu, cản trở.
Ngoài ra, sự quyết tâm, năng động của người đứng đầu cũng phát huy được thế mạnh của 'hệ thống chính trị' một cách 'khéo léo' để không sa vào 'bạo lực' mà vẫn đạt kết quả, ứng xử không gay gắt nhưng không 'dĩ hoà vi quý'. Thúc dục giải ngân vốn đầu tư công nhưng lưu ý về nạn tham nhũng, lãng phí kiểu 'bán thầu' B cho B'. Huỷ bỏ kết quả đấu thầu xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam cho thấy sự phản hồi kịp thời trước cảnh báo nguy cơ an ninh quốc gia.
Quyết sách kịp thời cho các tình huống khẩn cấp như sói lở bờ sông biển ở Đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo quốc gia được tổ chức nhiều hơn với hy vọng có nhiều ý kiến 'đa dạng' từ doanh nghiệp, các nhà khoa học và chuyên gia 'đến được' các lãnh đạo ban, ngành, địa phương…
Ngoài ra, bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận về tăng nhanh GDP qua các năm 2016-2019, 'Chính phủ kiến tạo' hiện nay đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, trong đó có những tác động từ 'hiệu ứng ngược' của chính sách.
Trước hết, đó là 'sự phản ứng' của cán bộ đảng viên trong bộ máy chính quyền, đặc biệt ở địa phương, đang tạo ra tình trạng 'trên nóng dưới lạnh' và việc trì hoãn triển khai các chính sách trước nguy cơ bị kỷ luật đảng trong chiến dịch chống tham nhũng.
Hàng nghìn héc ta đất rừng được 'giao' cho doanh nghiệp để xây dựng chùa Bái Đính, chùa Ba Vàng, chùa Tam Chúc… rồi 'bán vé thu tiền' như một 'danh thắng' khiến dư luận đặt nghi vấn về việc 'kinh doanh tâm linh'. Nhiều vị trí thiên nhiên có ưu thế về địa kinh tế, như phong cảnh 'sơn thuỷ hữu tình', về khí hậu, nghỉ dưỡng được 'ưu ái' cho các tập đoàn có đủ 'tiềm lực' và 'hữu hảo' với chính quyền để xây dựng các cơ sở kinh doanh du lịch…
Thúc đẩy tự do kinh doanh tạo ưu thế cho các tập đoàn, doanh nghiệp tư nhân lớn làm tổn hại cạnh tranh, dung dưỡng các quan hệ thân hữu, tham nhũng chính sách, gia tăng xung đột quan hệ sở hữu.
Ngoài ra, những hậu quả đã được cảnh báo như ô nhiễm môi trường thêm trầm trọng, cách biệt giàu nghèo, bất công lớn hơn, giảm sút chất lượng giáo dục, y tế, mất an toàn thực phẩm, tệ nạn xã hội…
Trường hợp 'sai - sửa' tiếp theo?
Việt Nam: Cải cách tùy vào Đảng Cộng sản ‘tự sửa sai’
PGS. TS. Phạm Quý Thọ, gửi cho BBC News Tiếng Việt từ Hà Nội
Các đại hội đảng có ý nghĩa quan trọng cho việc duy trì chế độ, không chỉ bởi các chính sách mà còn là công tác nhân sự, đặc biệt vai trò của người đứng đầu. Quan sát công tác chuẩn bị Đại hội 13 của Đảng CS cho thấy nội dung các báo cáo trình đại hội sẽ không có thay đổi đột phá về thể chế chính trị, việc quy hoạch nhân sự theo hướng tập trung hoá quyền lực và việc chuyển giao vị trí lãnh đạo 'tứ trụ' vẫn là 'ẩn số'. Việc sửa sai lần này vẫn đang chứa đựng nguy cơ bất ổn khi câu hỏi về việc Đảng Cộng sản toàn trị lãnh đạo kinh tế thị trường như thế nào vẫn bỏ ngỏ, bởi vậy trường hợp 'sai - sửa' tiếp theo có thể dự đoán sẽ để lại những hậu quả lâu dài.
Ban lãnh đạo Việt Nam đang tỏ cho thấy có 'quyết
tâm cao' trong chống tham nhũng và chỉnh đốn đảng.
Cách thức 'Sai - Sửa' xuất phát từ phương pháp có tên gọi "Thử và Sai", được áp dụng trong quản lý xã hội, đặc biệt ở các nước như Việt Nam duy trì chế độ đảng toàn trị trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường.Nhược điểm của phương pháp này là trong điều kiện không có lý thuyết chuyển đổi và kinh nghiệm của Đảng CS Trung Quốc có thể không là chỗ dựa tin tưởng, đường lối, chính sách do Đảng CS Việt Nam đề ra dễ mang tính chủ quan, duy ý chí, thiên sử dụng công cụ bạo lực, hành chính vốn là bản chất của chế độ được sinh ra bằng cách mạng. Bởi vậy, khả năng thực thi mang tính thử nghiệm tăng lên, khi thấy sai sẽ tìm cách sửa. Áp dụng phương pháp này thường mất nhiều thời gian, tốn kém, không thúc đẩy phát huy tư duy đột phá và chỉ có giá trị trong ngắn hạn và thường để lại những hậu quả nặng nề.
Thực tế lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã cho thấy điều đó. Dưới đây nêu một số trường hợp 'sai - sửa' điển hình để minh hoạ. Theo cách tiếp cận này 'Chính phủ kiến tạo' được nhìn nhận như là 'thể chế sửa sai' sau thập kỷ bất ổn trước Đại hội 12 năm 2016. Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của Chính phủ này là thúc đẩy tăng trưởng để thể hiện tính chính danh của Đảng. Tuy nhiên, nếu thiếu cải cách đột phá hệ thống chính trị thì trường hợp 'Sai - Sửa' là khó tránh khỏi.
Trường hợp điển hình 'sai - sửa'
Sửa sai trong 'Cải cách ruộng đất'.
Đây là trường hợp điển hình đầu tiên của Đảng Lao động Việt Nam (sau này đổi tên thành Đảng Cộng sản), trong đó sai lầm được nhìn nhận là nghiêm trọng và việc sửa sai là bãi bỏ việc sử dụng bạo lực và hình thức đấu tố, kỷ luật nghiêm lãnh đạo chịu trách nhiệm và công khai 'xin lỗi quốc dân đồng bào'.
Bước vào thời kỳ 'xây dựng chế độ xã hội ở miền Bắc, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung được coi như một xí nghiệp lớn được điều hành bởi nhà nước trung ương dưới sự lãnh đạo độc tôn của đảng cộng sản với công cụ kế hoạch hoá. Đặt vấn đề cải tổ mô hình thể chế kiểu này là cực kỳ khó khăn cho đến khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ vào năm 1989.
Đây là trường hợp điển hình đầu tiên của Đảng Lao động Việt Nam (sau này đổi tên thành Đảng Cộng sản), trong đó sai lầm được nhìn nhận là nghiêm trọng và việc sửa sai là bãi bỏ việc sử dụng bạo lực và hình thức đấu tố, kỷ luật nghiêm lãnh đạo chịu trách nhiệm và công khai 'xin lỗi quốc dân đồng bào'.
Bước vào thời kỳ 'xây dựng chế độ xã hội ở miền Bắc, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung được coi như một xí nghiệp lớn được điều hành bởi nhà nước trung ương dưới sự lãnh đạo độc tôn của đảng cộng sản với công cụ kế hoạch hoá. Đặt vấn đề cải tổ mô hình thể chế kiểu này là cực kỳ khó khăn cho đến khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ vào năm 1989.
Trường hợp sửa sai tiếp theo là 'khoán hộ'.
Cố bí thư tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, ông Kim Ngọc (1917-1979) được coi là 'cha đẻ' của việc giao khoán sản lượng lương thực cho hộ gia đình trong nông nghiệp ở Việt Nam. 'Khoán hộ' đã gắn sức lao động hộ nông dân với kết quả làm ra, làm tăng năng suất và cải thiện đời sống gia đình. Ông từng phê phán hình thức hợp tác xã: "Xã viên không coi ruộng đất là của mình nên họ chẳng thiết tha gì với đồng ruộng".
'Khoán hộ' được thực hiện từ những cuối năm 60-70 của thế kỷ trước, nhưng Đảng nhận định là trái với chủ trương về hợp tác hoá - việc áp dụng mô hình kinh tế của Liên Xô cũ, khiến cố Bí thư Kim Ngọc bị kỷ luật. Đến 1988 sự can đảm 'vượt rào' là cơ sở ra đời Nghị quyết 10 của Đảng, được coi là 'đột phá' về 'khoán hộ' trong nông nghiệp. Sau này Đảng đã 'sửa sai', ghi nhận công lao và 'truy tặng' nhiều huân, huy chương.
Trường hợp thứ ba là việc sửa sai 'bất ổn vĩ mô'.
Sai lầm do 'Quản lý kinh tế, xã hội yếu kém' là nguyên nhân trực tiếp của tình hình 'bất ổn vĩ mô, trong những năm thuộc hai nhiệm kỳ 2006 - 2016. Hơn thế, Đảng nhận định 'tự chuyển hoá, tự diễn biến' của cán bộ đảng viên là sự thách thức sự tồn vong của chế độ.
Trong thời gian ngắn Đảng đã thành lập nhiều tập đoàn kinh tế nhà nước, coi chúng như 'những quả đấm thép' với kỳ vọng tạo đột phá tăng trưởng. Ngoài ra, hàng loạt các ngân hàng, tổ chức tài chính, các nhà máy thuỷ điện nhỏ, hàng trăm trường đại học, cao đẳng, … được 'bung ra' bằng quyết định hành chính, bất chấp các điều kiện và tiêu chuẩn chuyên ngành.
Hậu quả của 'bất ổn vĩ mô' là rất nặng nề về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Đây được coi là 'thập kỷ mất mát'. Tuy nhiên, việc sửa sai đã không công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình. Đã không có lãnh đạo nào chịu trách nhiệm. Cũng không có lời xin lỗi công khai trước nhân dân cả nước.
Dư luận đã xôn xao, bàn tán về việc 'đồng chí X' bị 'kỷ luật hụt', và rằng mâu thuẫn đã xảy ra trong nội bộ Đảng.
Vụ án ông Đinh La Thăng gây chú ý vì ông là quan chức có vị trí cao cấp nhất tới nay trong Đảng bị bắt giam và xét xử thời gian gần đây.
'Thể chế sửa sai'
Từ cách tiếp cận 'Sai - Sửa, theo tôi, 'Chính phủ kiến tạo' cần được nhìn nhận là 'thể chế sửa sai' sau thời kỳ 'bất ổn vĩ mô'.
Chính phủ với bộ máy và nhân sự hiện có đang ban hành các chính sách, luật lệ, quy tắc và thực thi các hoạt động khá năng động với phương châm 'kiến tạo, liêm chính, phục vụ người dân và doanh nghiệp' với 'sự tự tin và lạc quan' rằng 'hành động của trung ương' có tác động tích cực và không gây ra những hiệu ứng trái ngược'. 'Sáng kiến' này nên được coi là thực tế trong bối cảnh Đảng toàn trị và 'dư âm' điều hành của chính phủ tiền nhiệm còn nhiều ảnh hưởng.
Đặc trưng của thể chế này là tăng các công cụ thị trường, đồng thời giảm các biện pháp hành chính. Trong lĩnh vực kinh tế hướng hoạt động chủ yếu được tập trung là thúc đẩy tự do kinh doanh bằng môi trường chính sách, pháp luật, không chỉ sửa đổi, ban hành mới mà còn loại bỏ cũ, lạc hậu, cản trở.
Ngoài ra, sự quyết tâm, năng động của người đứng đầu cũng phát huy được thế mạnh của 'hệ thống chính trị' một cách 'khéo léo' để không sa vào 'bạo lực' mà vẫn đạt kết quả, ứng xử không gay gắt nhưng không 'dĩ hoà vi quý'. Thúc dục giải ngân vốn đầu tư công nhưng lưu ý về nạn tham nhũng, lãng phí kiểu 'bán thầu' B cho B'. Huỷ bỏ kết quả đấu thầu xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam cho thấy sự phản hồi kịp thời trước cảnh báo nguy cơ an ninh quốc gia.
Quyết sách kịp thời cho các tình huống khẩn cấp như sói lở bờ sông biển ở Đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo quốc gia được tổ chức nhiều hơn với hy vọng có nhiều ý kiến 'đa dạng' từ doanh nghiệp, các nhà khoa học và chuyên gia 'đến được' các lãnh đạo ban, ngành, địa phương…
Ngoài ra, bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận về tăng nhanh GDP qua các năm 2016-2019, 'Chính phủ kiến tạo' hiện nay đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, trong đó có những tác động từ 'hiệu ứng ngược' của chính sách.
Trước hết, đó là 'sự phản ứng' của cán bộ đảng viên trong bộ máy chính quyền, đặc biệt ở địa phương, đang tạo ra tình trạng 'trên nóng dưới lạnh' và việc trì hoãn triển khai các chính sách trước nguy cơ bị kỷ luật đảng trong chiến dịch chống tham nhũng.
Hàng nghìn héc ta đất rừng được 'giao' cho doanh nghiệp để xây dựng chùa Bái Đính, chùa Ba Vàng, chùa Tam Chúc… rồi 'bán vé thu tiền' như một 'danh thắng' khiến dư luận đặt nghi vấn về việc 'kinh doanh tâm linh'. Nhiều vị trí thiên nhiên có ưu thế về địa kinh tế, như phong cảnh 'sơn thuỷ hữu tình', về khí hậu, nghỉ dưỡng được 'ưu ái' cho các tập đoàn có đủ 'tiềm lực' và 'hữu hảo' với chính quyền để xây dựng các cơ sở kinh doanh du lịch…
Thúc đẩy tự do kinh doanh tạo ưu thế cho các tập đoàn, doanh nghiệp tư nhân lớn làm tổn hại cạnh tranh, dung dưỡng các quan hệ thân hữu, tham nhũng chính sách, gia tăng xung đột quan hệ sở hữu.
Ngoài ra, những hậu quả đã được cảnh báo như ô nhiễm môi trường thêm trầm trọng, cách biệt giàu nghèo, bất công lớn hơn, giảm sút chất lượng giáo dục, y tế, mất an toàn thực phẩm, tệ nạn xã hội…
Trường hợp 'sai - sửa' tiếp theo?
Việt Nam cần 'vượt qua lực cản lớn nhất là ý thức hệ xã hội chủ nghĩa giáo điều' - Phạm Quý Thọ
'Chính phủ kiến tạo' chỉ là khởi đầu cho sửa sai. 'Thể chế sửa sai' sẽ phải bao gồm nhiều giải pháp và điều kiện thực hiện. Trong đó cải cách hệ thống chính trị cần được đặt ra sao cho nền kinh tế đi theo quỹ đạo phát triển thị trường hiện đại và vượt qua lực cản lớn nhất là ý thức hệ xã hội chủ nghĩa giáo điều.
Các đại hội đảng có ý nghĩa quan trọng cho việc duy trì chế độ, không chỉ bởi các chính sách mà còn là công tác nhân sự, đặc biệt vai trò của người đứng đầu. Quan sát công tác chuẩn bị Đại hội 13 của Đảng CS cho thấy nội dung các báo cáo trình đại hội sẽ không có thay đổi đột phá về thể chế chính trị, việc quy hoạch nhân sự theo hướng tập trung hoá quyền lực và việc chuyển giao vị trí lãnh đạo 'tứ trụ' vẫn là 'ẩn số'.
Việc sửa sai lần này vẫn đang chứa đựng nguy cơ bất ổn khi câu hỏi về việc Đảng Cộng sản toàn trị lãnh đạo kinh tế thị trường như thế nào vẫn bỏ ngỏ, bởi vậy trường hợp 'sai - sửa' tiếp theo có thể dự đoán sẽ để lại những hậu quả lâu dài.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả, nguyên Chủ nhiệm Khoa Chính sách công, Học viện Chính sách & Phát triển, Bộ Kế hoạch & Đầu tư gửi đến từ Hà Nội.
'Chính phủ kiến tạo' chỉ là khởi đầu cho sửa sai. 'Thể chế sửa sai' sẽ phải bao gồm nhiều giải pháp và điều kiện thực hiện. Trong đó cải cách hệ thống chính trị cần được đặt ra sao cho nền kinh tế đi theo quỹ đạo phát triển thị trường hiện đại và vượt qua lực cản lớn nhất là ý thức hệ xã hội chủ nghĩa giáo điều.
Các đại hội đảng có ý nghĩa quan trọng cho việc duy trì chế độ, không chỉ bởi các chính sách mà còn là công tác nhân sự, đặc biệt vai trò của người đứng đầu. Quan sát công tác chuẩn bị Đại hội 13 của Đảng CS cho thấy nội dung các báo cáo trình đại hội sẽ không có thay đổi đột phá về thể chế chính trị, việc quy hoạch nhân sự theo hướng tập trung hoá quyền lực và việc chuyển giao vị trí lãnh đạo 'tứ trụ' vẫn là 'ẩn số'.
Việc sửa sai lần này vẫn đang chứa đựng nguy cơ bất ổn khi câu hỏi về việc Đảng Cộng sản toàn trị lãnh đạo kinh tế thị trường như thế nào vẫn bỏ ngỏ, bởi vậy trường hợp 'sai - sửa' tiếp theo có thể dự đoán sẽ để lại những hậu quả lâu dài.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả, nguyên Chủ nhiệm Khoa Chính sách công, Học viện Chính sách & Phát triển, Bộ Kế hoạch & Đầu tư gửi đến từ Hà Nội.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét