Thứ Hai, 15 tháng 7, 2019

ĐS cao tốc: Cần thực hiện đúng QĐ của TTCP

THỰC HIỆN ĐÚNG CÁC QUYẾT ĐỊNH 214/QĐ-TTg VÀ 1468/QĐ-TTg CÙNG SỰ CHỈ ĐẠO CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ĐỂ ĐẢM BẢO DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT TỐC ĐỘ CAO BẮC NAM KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ
GS.TSKH. LÃ NGỌC KHUÊ
DÀN MỤC
1. Căn cứ pháp lý của dự án Đường sắt Tốc độ cao (ĐSTĐC) Bắc Nam
2. Đường sắt Cao tốc, một lựa chọn nhiều rủi ro, không khả thi và không hiệu quả
2.1. Đường sắt Cao tốc, khó đảm bảo tính khả thi về phương diện tài chính
2.2. Đường sắt Cao tốc, nguy cơ Việt Nam mất quyền chủ động, bị phụ thuộc, để đối tác nước ngoài làm chủ và thâu tóm mọi hợp đồng triển khai dự án


Trong hình ảnh có thể có: văn bản
2.3. Đường sắt Cao tốc, không phát huy được hiệu quả đầu tư
2.3.1. Sau khi kết thúc giai đoạn 1, hai đoạn Đường sắt Cao tốc Hà Nội – Vinh và TP Hồ Chí Minh – Nha Trang, tạo nên một hình thế hết sức bất bình hành về năng lực vận tải trên trục dọc đất nước
2.3.2. Khi dự án Đường sắt Cao tốc kết thúc, tạo ra một hình thế cực đoan, bất cân đối về năng lực vận tải của đường sắt trên trục Bắc Nam


3. ĐSTĐC Bắc Nam có tốc độ khai thác từ 160km/h đến dưới 200km/h, một lựa chọn hợp lý, khả thi và hiệu quả

3.1. ĐSTĐC Bắc Nam có tốc độ khai thác từ 160km/h đến dưới 200km/h vừa
chở khách vừa chở hàng, trở thành trục vận tải chủ đạo trên hành lang chiến lược của đất nước
3.2. Về Tổng mức đầu tư khi ĐSTĐC Bắc Nam có tốc độ khai thác từ 160km/h đến dưới 200km/h
3.3. Phân kỳ đầu tư ĐSTĐC Bắc Nam có tốc độ khai thác từ 160km/h đến dưới 200km/h
3.4. ĐSTĐC có tốc độ khai thác từ 160km/h đến dưới 200km/h, cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam làm chủ và trúng thầu các hợp đồng dự án
3.5. Hiệu quả đầu tư khi dự án ĐSTĐC Bắc Nam có tốc độ khai thác từ 160 km/h đến dưới 200km/h
3.5.1. Hiệu quả đầu tư dự án khi sau giai đoạn 1, chạy tàu sức kéo diesel
3.5.2. Hiệu quả đầu tư dự án sau khi tiến hành điện khí hóa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét