Thứ Hai, 18 tháng 1, 2021

Đeo khẩu trang thời gian dài gây bệnh ung thư phổi

Đeo khẩu trang thời gian dài giúp vi khuẩn xâm nhập ngược và làm bệnh ung thư phổi trầm trọng thêm
FB Văn Thiện • Một nghiên cứu mới cho thấy vi khuẩn phát triển trên khẩu trang có thể xâm nhập vào phổi thông qua các hoạt động vô thức và gây ra các phản ứng viêm và làm bệnh ung thư phổi trở nên trầm trọng hơn. 

Các công nhân đang sản xuất khẩu trang tại một nhà máy ở Nam Xương, Trung Quốc, vào ngày 8 tháng 4 năm 2020. (STR / AFP qua Getty Images)

Mũi và miệng của chúng ta được thiết kế để lấy oxy mà không bị cản trở. Ôxy đi xuống khí quản và tách ra thành hai ống gọi là phế quản. Từ đó, oxy đi xuống một loạt tiểu phế quản cho đến khi tới phế nang, là những túi khí nhỏ được bao phủ bởi các mạch máu. Các túi khí này sau đó sẽ đưa oxy trực tiếp đến tim, nơi nó được truyền đi khắp cơ thể.

Khi một người thở ra, quá trình nói trên diễn ra ngược lại và phổi sẽ thải ra carbon dioxide. Khí carbon dioxide này cũng cho phép các cơ quan loại bỏ chất thải trong cơ thể. Nếu quá trình này bị cản trở trong thời gian dài do đeo khẩu trang, thì phổi và tim sẽ phải hoạt động cật lực hơn để nuôi dưỡng phần còn lại của cơ thể.

Việc đeo khẩu trang trong thời gian dài cũng cản trở khả năng phân giải chất thải tự nhiên của cơ thể, tạo ra môi trường axit và từ từ gây áp lực lên các hệ cơ quan trong toàn cơ thể.

Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cancer Discovery phát hiện ra rằng bệnh ung thư phổi sẽ tiến triển khi phổi buộc phải đẩy vi khuẩn ngược ra. Việc sử dụng khẩu trang trong thời gian dài tạo ra một môi trường thuận lợi cho vi khuẩn gia tăng. Môi trường độc hại này không chỉ buộc người bệnh nhận lại một phần chất thải của chính họ mà còn làm vi khuẩn xâm nhập ngược vào phổi.

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng phổi là một môi trường vô trùng. Khi vi khuẩn xâm nhập vào phổi, chúng có thể kích hoạt phản ứng miễn dịch làm xuất hiện các protein gây viêm như cytokine IL-17.

Giám đốc Chương trình Vi sinh vật Phổi và Phó Giáo sư Y khoa, Trường Y Grossman thuộc Đại học New York, ông Leopoldo Segal cho biết: “Với tác động đã biết của IL-17 và tình trạng viêm đối với ung thư phổi, chúng tôi quan tâm đến việc xác định xem liệu sự phong phú của các vi khuẩn miệng trong phổi có thể dẫn đến tình trạng viêm loại IL-17 và ảnh hưởng đến sự tiến triển và tiên lượng của ung thư phổi hay không”.

Nhóm nghiên cứu đã sử dụng nội soi phế quản chẩn đoán lâm sàng để phân tích vi khuẩn phổi của 83 bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi. Họ xác định thành phần của mỗi môi trường vi sinh vật và ghi lại gen nào được biểu hiện trong kết quả. Họ phát hiện ra rằng mô phổi của bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối có nhiều vi khuẩn hơn so với mô phổi của bệnh nhân mắc bệnh giai đoạn đầu. Sự gia tăng của vi khuẩn miệng trong phổi làm giảm cơ hội sống sót của người bệnh, bất kể giai đoạn nào của ung thư. Các vi khuẩn gây ra thiệt hại nhiều nhất là vi khuẩn Veillonella, Prevotella và Streptococcus, tất cả đều dễ phát triển trong khẩu trang.

Ông Segal nói: “Với kết quả nghiên cứu của chúng tôi, những thay đổi đối với hệ vi sinh vật phổi có thể được sử dụng như một dấu hiệu sinh học để dự đoán tiên lượng hoặc phân loại bệnh nhân để điều trị”. Việc đeo khẩu trang kéo dài không chỉ gây áp lực cho tim và phổi mà còn tạo môi trường phát triển cho vi khuẩn có nhiều khả năng xâm nhập vào phổi hơn và càng làm trầm trọng căn bệnh ung thư.

Văn Thiện
Theo Science.news

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét